Xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng gặp nhiều khó khăn do tác động của đại dịch Covid-19
Xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng gặp nhiều khó khăn do tác động của đại dịch Covid-19

(LSVN) - Có thể nói, đại dịch Covid-19 đã tác động tiêu cực lên hầu như toàn bộ mọi mặt của đời sống kinh tế ở nước ta. Từ khu vực sản suất nông lâm, ngư nghiệp, thủy sản, khu vục công nghiệp, hoạt động thương mại, cung ứng dịch vụ đều bị ảnh hưởng. Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III năm 2021 giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước. Nền kinh tế trong 9 tháng đầu năm 2021 tăng trưởng âm, các chỉ số về tiêu dùng và cung ứng dịch vụ đều giảm rõ rệt. Các con số đã nói lên sức khỏe của nền kinh tế và các doanh nghiệp là rất đáng lo ngại. Hệ quả tất yếu là đẩy nợ xấu gia tăng, xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đang đứng trước nhiều khó khăn thử thách.

Đề xuất kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết số 42/2017/QH14
Đề xuất kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết số 42/2017/QH14

(LSVN) - Để tiếp tục thể chế hóa chủ trương chính sách của Đảng, tiếp tục khắc phục những khó khăn, hạn chế trong việc xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, đặc biệt trong giai đoạn nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, việc kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng là thực sự cần thiết. Dự thảo Nghị quyết đề xuất kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết số 42/2017/QH14 đến ngày 15/8/2025.

NHNN yêu cầu đẩy mạnh xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42/2017/QH14
NHNN yêu cầu đẩy mạnh xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42/2017/QH14

(LSVN) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có Văn bản số 5962/NHNN-TTGSNH yêu cầu Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiếp tục triển khai và đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42/2017/QH14.