Doanh nghiệp bảo hiểm không được kinh doanh bất động sản từ ngày 01/01/2023
Doanh nghiệp bảo hiểm không được kinh doanh bất động sản từ ngày 01/01/2023

(LSVN) - Mới đây, Quốc hội vừa thông qua Luật Kinh doanh bảo hiểm 2022. Theo đó, Luật Kinh doanh bảo hiểm 2022 có quy định về việc doanh nghiệp bảo hiểm không được kinh doanh bất động sản, trừ các trường hợp: Mua cổ phiếu của doanh nghiệp kinh doanh bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán, chứng chỉ quỹ của quỹ đại chúng; Mua, đầu tư, sở hữu bất động sản để sử dụng làm trụ sở kinh doanh, địa điểm làm việc hoặc cơ sở kho tàng phục vụ trực tiếp cho các hoạt động nghiệp vụ; Cho thuê trụ sở kinh doanh chưa sử dụng hết thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng; Nắm giữ bất động sản do xử lý trái phiếu có bảo đảm bằng bất động sản, do đối trừ công nợ phải thu bằng bất động sản trong thời hạn 03 năm kể từ ngày nắm giữ.

Thách thức và cơ hội mới cho thị trường bất động sản
Thách thức và cơ hội mới cho thị trường bất động sản

(LSVN) - Trải qua hơn 10 năm với nhiều biến động, thị trường bất động sản đang thiết lập một quỹ đạo mới với diễn biến bình ổn và phát triển bền vững hơn. Không những thế, để chinh phục khách hàng, chủ đầu tư phải khẳng định được uy tín, dự án phải thực sự chất lượng và "có gu".

Dư nợ tín dụng bất động sản đến 31/5 đạt 2,33 triệu tỉ đồng
Dư nợ tín dụng bất động sản đến 31/5 đạt 2,33 triệu tỉ đồng

(LSVN) - Tại Hội nghị phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững diễn ra chiều 14/7, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, đến thời điểm 31/5, dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản là 2,33 triệu tỉ đồng, tăng 12,31% so với cuối năm 2021. Đây là mức tăng cao so với cùng kỳ các năm trước và cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng chung, chiếm tỉ trọng 20,66% tổng dư nợ tín dụng chung đối với nền kinh tế.

Pháp luật đất đai về đấu giá bất động sản: Thực trạng và các giải pháp tổng thể
Pháp luật đất đai về đấu giá bất động sản: Thực trạng và các giải pháp tổng thể

(LSVN) - Đấu giá bất động sản ở nước ta là một chế định tồn tại lâu dài, thống nhất và xuyên suốt qua các thời kỳ, từ Luật Đất đai 2003 đến Luật Đất đai 2013. Tuy nhiên, các quy định trên chưa cụ thể hóa nhiều trường hợp về đặt cọc, yếu tố tài chính của chủ đầu tư, về việc cấm và hạn chế tham gia đấu giá, bỏ cọc… Điều này đã dẫn đến một lỗ hổng trong quy định về đấu giá, dẫn đến việc thực thi chế định về đấu giá bất động sản trên thực tế gặp phải các vướng mắc, gây rủi ro cho lợi ích của nhà nước cũng như các chủ thể liên quan. Bằng phương pháp nghiên cứu tổng hợp và phân tích, bài viết hướng đến việc tìm hiểu khung pháp lý hiện tại về đấu giá bất động sản và đánh giá thực trạng việc áp dụng các quy định này trên thực tế, từ đó đưa ra thảo luận về các giải pháp tổng thể để hoàn thiện quy định về đấu giá bất động sản.

Đề xuất các loại bất động sản đưa vào kinh doanh
Đề xuất các loại bất động sản đưa vào kinh doanh

(LSVN) - Đây là một trong những đề xuất của Bộ Xây dựng tại dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi). Theo đó, Bộ Xây dựng đề xuất bổ sung quy định cụ thể hơn về các loại bất động sản đưa vào kinh doanh.

Đề xuất giao dịch bất động sản bắt buộc phải qua sàn: Liệu có hợp lý?
Đề xuất giao dịch bất động sản bắt buộc phải qua sàn: Liệu có hợp lý?

(LSVN) – Thạc sĩ, Luật sư Nguyễn Thị Kiều Trang cho rằng, việc bắt buộc một số bất động sản "nhạy cảm" phải được giao dịch qua sàn giao dịch bất động sản là cần thiết đối với công tác quản lý Nhà nước, nhưng lại vô tình tạo nên các rào cản trong hoạt động kinh doanh bất động sản của người dân. Trách nhiệm kiểm soát và điều tiết thị trường bất động sản thuộc về Bộ Xây dựng, trách nhiệm thu thuế thuộc về Tổng cục Thuế nhưng không vì việc để đảm bảo thực hiện được công việc của mình mà tăng thủ tục hành chính cho nhân dân.

Đề xuất giao dịch bất động sản bắt buộc phải qua sàn: Liệu có hợp lý?
Đề xuất giao dịch bất động sản bắt buộc phải qua sàn: Liệu có hợp lý?

(LSVN) – Thạc sĩ, Luật sư Nguyễn Thị Kiều Trang cho rằng, việc bắt buộc một số bất động sản "nhạy cảm" phải được giao dịch qua sàn giao dịch bất động sản là cần thiết đối với công tác quản lý Nhà nước, nhưng lại vô tình tạo nên các rào cản trong hoạt động kinh doanh bất động sản của người dân. Trách nhiệm kiểm soát và điều tiết thị trường bất động sản thuộc về Bộ Xây dựng, trách nhiệm thu thuế thuộc về Tổng cục Thuế nhưng không vì việc để đảm bảo thực hiện được công việc của mình mà tăng thủ tục hành chính cho nhân dân.