Hướng dẫn thí điểm biện pháp mua bán, chuyển nhượng vật chứng, tài sản và xử lý tiền thu được từ việc mua bán, chuyển nhượng
Hướng dẫn thí điểm biện pháp mua bán, chuyển nhượng vật chứng, tài sản và xử lý tiền thu được từ việc mua bán, chuyển nhượng

(LSVN) - Mua bán, chuyển nhượng vật chứng, tài sản và xử lý tiền thu được từ việc mua bán, chuyển nhượng là một trong những biện pháp thí điểm được Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Công an, Tòa án nhân dân Tối cao, Bộ Quốc phòng hướng dẫn cụ thể tại Thông tư liên tịch 01/2025/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC-BQP ngày 26/02/2025 hướng dẫn Điều 3 Nghị quyết 164/2024/QH15 thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.

Hướng dẫn thí điểm biện pháp gửi tiền vào ngân hàng để chờ xử lý vật chứng, tài sản trong vụ án hình sự
Hướng dẫn thí điểm biện pháp gửi tiền vào ngân hàng để chờ xử lý vật chứng, tài sản trong vụ án hình sự

(LSVN) - Thông tư liên tịch 01/2025/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC-BQP ngày 26/02/2025 hướng dẫn Điều 3 Nghị quyết 164/2024/QH15 do Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao - Bộ trưởng Bộ Công an - Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng liên tịch ban hành. Trong đó, có hướng dẫn cụ thể về thí điểm biện pháp gửi tiền vào ngân hàng để chờ xử lý vật chứng, tài sản trong vụ án hình sự.

Hướng dẫn thí điểm biện pháp nộp tiền bảo đảm trong xử lý vật chứng, tài sản trong vụ án hình sự
Hướng dẫn thí điểm biện pháp nộp tiền bảo đảm trong xử lý vật chứng, tài sản trong vụ án hình sự

(LSVN) - Thông tư liên tịch 01/2025/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC-BQP ngày 26/02/2025 hướng dẫn Điều 3 Nghị quyết 164/2024/QH15 về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự do Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao - Bộ trưởng Bộ Công an - Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng liên tịch ban hành.

Quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về các biện pháp khẩn cấp tạm thời - Đề xuất hoàn thiện trước yêu cầu hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0
Quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về các biện pháp khẩn cấp tạm thời - Đề xuất hoàn thiện trước yêu cầu hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0

(LSVN) - Bài viết tập trung phân tích quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 về các biện pháp khẩn cấp tạm thời; một số vướng mắc, bất cập về vấn đề này trước yêu cầu hội nhập quốc tế và sự tác động mạnh mẽ của cách mạng công nghiệp 4.0. Từ đó, đưa ra một số góp ý nhằm hoàn thiện quy định về các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam.

Đề xuất các biện pháp bảo vệ dữ liệu
Đề xuất các biện pháp bảo vệ dữ liệu

(LSVN) - Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải tuân thủ quy định pháp luật về dữ liệu, pháp luật về giao dịch điện tử, pháp luật về an toàn thông tin mạng, pháp luật về an ninh mạng và quy định khác của pháp luật có liên quan khi xử lý dữ liệu.

Hà Nội thông qua quy định về biện pháp ngừng cung cấp điện, nước với công trình vi phạm
Hà Nội thông qua quy định về biện pháp ngừng cung cấp điện, nước với công trình vi phạm

(LSVN) - UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Công văn số 4151/UBND-NC về việc triển khai Nghị quyết số 33/2024/NQ-HĐND ngày 19/11/2024 của HĐND thành phố quy định việc áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước trên địa bàn thành phố Hà Nội (quy định chi tiết khoản 2, khoản 3 Điều 33 Luật Thủ đô).

Các biện pháp xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ án hình sự
Các biện pháp xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ án hình sự

(LSVN) - Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự với đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2025 và được thực hiện trong 3 năm, trừ trường hợp Quốc hội có quyết định khác.

Tội phạm mua bán người và các biện pháp trừng phạt theo Bộ luật Hình sự và Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)
Tội phạm mua bán người và các biện pháp trừng phạt theo Bộ luật Hình sự và Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

(LSVN) - Tội phạm mua bán người không chỉ là một hành vi vi phạm pháp luật mà còn là một trong những vấn đề nhức nhối của xã hội hiện đại, gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho các nạn nhân và cộng đồng. Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi năm 2017) và Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) đã có những quy định cụ thể nhằm xử lý loại tội phạm này. Bài viết này sẽ phân tích sâu vào mối liên hệ giữa các quy định trong Bộ luật Hình sự và các biện pháp trừng phạt đối với hành vi mua bán người, từ đó đưa ra những khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác phòng chống tội phạm này.

Biện pháp bảo lĩnh trong tố tụng hình sự - Khó khăn, vướng mắc và kiến nghị, đề xuất
Biện pháp bảo lĩnh trong tố tụng hình sự - Khó khăn, vướng mắc và kiến nghị, đề xuất

(LSVN) - Bảo lĩnh là một trong những biện pháp ngăn chặn quan trọng trong tố tụng hình sự, được thực hiện bởi cơ quan hoặc người có thẩm quyền nhằm quản lý hành vi của bị can, bị cáo trong quá trình điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự. Khi áp dụng biện pháp bảo lĩnh, một cá nhân hoặc tổ chức phải đưa ra giấy cam đoan để bảo đảm rằng bị can, bị cáo sẽ tuân thủ đầy đủ các yêu cầu của cơ quan chức năng, bao gồm việc có mặt theo các giấy triệu tập và không được phép bỏ trốn. Đồng thời, bảo lĩnh còn nhằm ngăn chặn việc bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội hoặc có những hành vi vi phạm pháp luật khác có thể gây cản trở quá trình tố tụng.

Áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính: Một số bất cập và đế xuất hoàn thiện
Áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính: Một số bất cập và đế xuất hoàn thiện

(LSVN) - Tạm giữ người theo thủ hành chính là biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính được áp dụng trong trường hợp khi cần ngăn chặn, đình chỉ ngay hành vi gây rối trật tự công cộng, hành vi gây thương tích cho người khác; hành vi buôn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới... Trong phạm vi bài viết, tác giả tập trung phân tích một số khó khăn, vướng mắc trong áp dụng biện pháp này trên thực tế và kiến nghị đề xuất hoàn thiện.

Công an TP. Hà Nội khuyến cáo các biện pháp phòng chống đuối nước
Công an TP. Hà Nội khuyến cáo các biện pháp phòng chống đuối nước

(LSVN) - Công an TP. Hà Nội cho biết, tính riêng trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 01/5 vừa qua, trên địa bàn xảy ra 08 vụ đuối nước, làm 09 người tử vong. Trong các vụ đuối nước thương tâm trên, các nạn nhân đều trong độ tuổi thanh, thiếu niên, để lại hậu quả hết sức đau lòng.

Đánh giá biện pháp xử lý chuyển hướng trong dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên
Đánh giá biện pháp xử lý chuyển hướng trong dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên

(LSVN) - Việc áp dụng 11 biện pháp xử lý chuyển hướng được quy định tại dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên phải được thực hiện triệt để, có sự phối hợp nghiêm túc của cơ quan liên ngành Công an, chính quyền địa phương, cơ quan chăm sóc và bảo vệ trẻ em, nhà trường, gia đình. Nếu áp dụng một hay nhiều biện pháp mà phó mặc cho một cơ quan theo dõi và thực hiện thì hiệu quả sẽ không cao. Việc áp dụng phải bảo đảm sau khi áp dụng biện pháp đó có “thay đổi thực chất” cho người chưa thành niên về cả nhận thức và hành vi. Đồng thời, quy định từng cấp độ áp dụng các biện pháp, nhiều biện pháp khi áp dụng trong thực tiễn sẽ bộc lộ hạn chế không phù hợp mang tính lý thuyết sáo rỗng vì thế cần quy định rõ từng cấp độ, mức độ áp để tăng tính phù hợp với từng hành vi, nhận thức và đặc điểm của từng trẻ vị thành niên.

Các biện pháp thực hiện điều tiết thị trường bất động sản từ năm 2025
Các biện pháp thực hiện điều tiết thị trường bất động sản từ năm 2025

(LSVN) - Từ ngày 01/01/2025, Luật Kinh doanh bất động sản 2023 chính thức có hiệu lực thi hành và thay thế Luật Kinh doanh bất động sản 2014 quy định về kinh doanh bất động sản, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong kinh doanh bất động sản và quản lý nhà nước về kinh doanh bất động sản. Trong đó, có quy định về các biện pháp thực hiện điều tiết thị trường bất động sản.