Công lý vì hơn 1 triệu người Nhật gặp chấn động não 'ẩn'
(LSVN) - Theo kết quả một cuộc khảo sát mới được công bố tại Nhật Bản, hiện có khoảng 1,35 triệu người ở nước này bị tổn thương não nhẹ (MTBI), thường biểu hiện là chấn động não.
(LSVN) - Theo kết quả một cuộc khảo sát mới được công bố tại Nhật Bản, hiện có khoảng 1,35 triệu người ở nước này bị tổn thương não nhẹ (MTBI), thường biểu hiện là chấn động não.
(LSVN) - Sứ mạng của các cơ quan tư pháp (Công an, Kiểm sát, Tòa án) là giữ cho cán cân công lý cân bằng. Nói cách khác là không để lọt kẻ phạm tội và không làm oan người vô tội. Để thực hiện được sứ mạng cao cả này, ngoài chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức kỹ năng ra, đòi hỏi phẩm chất của những người thực thi pháp luật trong cơ quan tư pháp phải công tâm và trong sạch.
(LSVN) - Hành động không nhận hối lộ của ông Nguyễn Thành Danh rõ ràng là đáng khen ngợi vì nó phù hợp với mọi phân tích về mặt pháp luật lẫn đạo đức. Ông Danh không thể chịu án tù thêm (sau thời gian tạm giam) khi đã ứng xử một cách có đạo đức như vậy. Vì lẽ đó, phán quyết của Tòa án dành cho ông cũng chính như là sự công bằng và công lý.
(LSVN) - Trong nhiều năm qua, khăn trùm đầu là vấn đề gây chia rẽ tại khắp châu Âu. CJEU từng vài lần ra phán quyết rằng một số công ty có thể cấm nhân viên đeo các biểu tượng tôn giáo tại nơi làm việc.
(LSVN) - Tạp chí Luật sư Việt Nam số tháng 6/2020 có đăng bài: “Bao nhiêu năm chờ đợi để tiếp cận công lý” của Thạc sĩ Ma Thị Thúy. Bài báo phản ánh quá trình hơn 20 năm đi tìm công lý của bị đơn trong vụ án dân sự về tranh chấp hợp đồng dịch vụ - hứa thưởng, đã qua cấp xét xử sơ thẩm, phúc thẩm và giám đốc thẩm lần đầu, nhưng lại quay về điểm xuất phát. Bài báo có 2 tít phụ gây chú ý, là: “Mòn mỏi chờ tiếp cận công lý” và “Lại mừng hụt”. Toàn bộ nội dung bài báo toát lên một điều: Giám đốc thẩm chẳng để làm gì?
(LSVN) - Đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới, công lý và đảm bảo công bằng xã hội cho quốc gia luôn là ưu tiên hàng đầu được đặt ra. Luật sư với chức năng xã hội của mình chính là người luôn giữ gìn cán cân công bằng đó.
(LSVN) - Từ năm 2022, công việc xây dựng và hoàn thiện thể chế đóng vai trò then chốt và xuyên suốt trong các chủ trương, đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước. Ngày 03/11/2021, khai mạc Hội nghị trực tuyến toàn quốc thực hiện Kết luận 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV. Mới đây, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã quyết định Kỳ họp bất thường của Quốc hội vào tháng 01/2022 sẽ tập trung xem xét một số dự án luật nằm trong Chương trình này. Trong bối cảnh đó, đội ngũ luật gia, Luật sư chúng ta phải làm gì để góp phần chung vào Chương trình xây dựng và hoàn thiện thể chế này?
(LSVN) - Liên đoàn Luật sư Việt Nam nhận được thư của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) về việc đề nghị Liên đoàn cử 01 đại diện tham dự Khóa học trực tuyến do Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp cùng Liên đoàn Luật sư Nhật Bản tổ chức.
(LSVN) - Pháp luật nghiêm minh, đặc biệt là những người nắm giữ cán cân pháp luật không thể để cho sự bội ước lợi dụng mượn tay pháp luật để thỏa mãn lòng tham của họ!