Bị hại từ chối giám định trong vụ án 'Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ' - Khó khăn, vướng mắc và kiến nghị
Bị hại từ chối giám định trong vụ án 'Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ' - Khó khăn, vướng mắc và kiến nghị

(LSVN) - Trong vụ án vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ (vụ án giao thông), việc xác định tỉ lệ tổn thương cơ thể khi có thiệt hại về sức khỏe cho người khác là yếu tố quan trọng để định tội danh, định khung hình phạt…, bởi Điều 260 Bộ luật Hình sự năm 2015 có cấu thành vật chất, hậu quả là yếu tố bắt buộc. Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết vụ án, các cơ quan tiến hành tố tụng gặp không ít khó khăn khi người bị thiệt hại về sức khỏe từ chối giám định.

Bàn về việc áp dụng biện pháp dẫn giải đối với trường hợp bị hại từ chối giám định
Bàn về việc áp dụng biện pháp dẫn giải đối với trường hợp bị hại từ chối giám định

(LSVN) - Trong những năm trở lại đây, hành vi cố ý xâm phạm đến sức khoẻ của người khác dưới các thương tích cụ thể có chiều hướng gia tăng về số lượng với tính chất, mức độ, diễn biến phức tạp. Song, việc điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm này vẫn tồn tại những khó khăn, vướng mắc, nhất là việc áp dụng biện pháp dẫn giải đối với người bị hại khi họ từ chối giám định.

Xác định tỉ lệ phần trăm thương tật trong vụ án hình sự
Xác định tỉ lệ phần trăm thương tật trong vụ án hình sự

(LSVN) - Việc xác định tỉ lệ phần trăm thương tật có ý nghĩa quan trọng để truy cứu trách nhiệm hình sự, quyết định khung hình phạt đối với người có hành vi phạm tội. Vậy, theo quy định hiện hành, cách xác định tỉ lệ phần trăm thương tật trong vụ án hình sự thế nào?

Từ 01/01/2023: Áp dụng quy trình giám định BHYT mới
Từ 01/01/2023: Áp dụng quy trình giám định BHYT mới

(LSVN) - Ngày 12/12/2022, BHXH Việt Nam vừa ban hành Quyết định số 3618/QĐ-BHXH về Quy trình giám định bảo hiểm y tế (BHYT) mới được thực hiện từ 01/01/2023, thay thế Quy trình giám định ban hành kèm theo Quyết định số 1456/QĐ-BHXH từ năm 2015.