Giám đốc thẩm để làm gì?
Giám đốc thẩm để làm gì?

(LSVN) - Tạp chí Luật sư Việt Nam số tháng 6/2020 có đăng bài: “Bao nhiêu năm chờ đợi để tiếp cận công lý” của Thạc sĩ Ma Thị Thúy. Bài báo phản ánh quá trình hơn 20 năm đi tìm công lý của bị đơn trong vụ án dân sự về tranh chấp hợp đồng dịch vụ - hứa thưởng, đã qua cấp xét xử sơ thẩm, phúc thẩm và giám đốc thẩm lần đầu, nhưng lại quay về điểm xuất phát. Bài báo có 2 tít phụ gây chú ý, là: “Mòn mỏi chờ tiếp cận công lý” và “Lại mừng hụt”. Toàn bộ nội dung bài báo toát lên một điều: Giám đốc thẩm chẳng để làm gì?

Về một bản án dân sự cần Giám đốc thẩm
Về một bản án dân sự cần Giám đốc thẩm

(LSVN) - “Dân sự xử thế nào cũng được” câu nói thẳng thắn của cố Chánh án Tòa án nhân dân (TAND) Tối cao tại Nghị trường Quốc hội vẫn còn nguyên giá trị. Thực tế đã minh chứng điều đó cho dù Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Tố tụng dân sự đang có hiệu lực và phát huy tác dụng nhưng chưa thật sự đi vào thực tế cuộc sống. Vụ kiện “tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất” tại thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu đã minh chứng cho điều này.

Vì sao Luật sư đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm?
Vì sao Luật sư đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm?

(LSVN) - Ngày 17/5/2022 vừa qua, TAND Cấp cao tại TP. Hồ Chí Minh đã đưa ra xét xử phúc thẩm vụ án Trần Tuấn Ngọc phạm tội “Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới”. Vụ án có nhiều vấn đề pháp lý cả về tố tụng lẫn nội dung cần được cấp giám đốc thẩm xem xét.

VKSND Tối cao thông báo rút kinh nghiệm giải quyết vụ án hình sự
VKSND Tối cao thông báo rút kinh nghiệm giải quyết vụ án hình sự

(LSVN) - Thông qua việc thụ lý, giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm vụ án Bùi Hữu D. và Nguyễn Cửu Thị Kim H. phạm tội "Tổ chức đánh bạc" ở ĐL, Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự VKSND Tối cao nhận thấy vấn đề cần rút kinh nghiệm.