(LSVN) - Tháng 10/2023, Công ty CP Thương mại Dịch vụ Văn hóa Sự kiện Việt D.A.C (Công ty DAC) đã đệ đơn đề nghị TAND cấp cao tại Đà Nẵng xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm liên quan đến Hợp đồng mua bán số 17/HĐMB/PL-D.A.C ngày 07/10/2020, đồng thời cung cấp những tình tiết mới mà Tòa án 02 cấp đã bỏ qua trong quá trình xét xử.
(LSVN) - Hiến pháp năm 2013 đã ghi nhận các nguyên tắc về tôn trọng và bảo vệ quyền con người, bình đẳng, công bằng trong hoạt động tư pháp, trong đó có quyền bào chữa được bảo đảm. Bài viết phân tích các quy định của pháp luật về quyền bào chữa của người bị buộc tội và thực trạng vai trò của người Luật sư trong việc bào chữa cho người bị buộc tội. Từ đó kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Luật sư trong hoạt động tư pháp theo tinh thần Hiến pháp năm 2013.
(LSVN) - Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân... (Điều 2); “Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân” (Điều 3); “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, HĐND và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước” (Điều 6). Trong các văn bản pháp luật hiện hành đều có quy định về khả năng để mọi công dân tham vào hoạt động tư pháp và giám sát hoạt động của các cơ quan tư pháp. Nhân dân thực hiện quyền làm chủ trong hoạt động tư pháp được thể hiện bằng việc tham gia hoạt động xét xử của Hội thẩm. Đây là chế định thể hiện rõ nét nhất quyền làm chủ của nhân dân trong hoạt động tư pháp. Chế định Hội thẩm mặc dù đã được pháp luật quy định, tuy nhiên trong thực tế áp dụng vẫn còn những bất cập nhất định.
(LSVN) - Ngày 13/9/2022, VKSND Tối cao đã ban hành Quyết định 233/QĐ-VKSTC quy định về tiếp nhận, xử lý, quản lý đơn ngoài lĩnh vực hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện trưởng VKSND Tối cao.
(LSVN) - Vừa qua, Viện trưởng VKSND Tối cao đã có Quyết định số 233/QĐ-VKSTC ban hành Quy định về tiếp nhận, xử lý, quản lý đơn ngoài lĩnh vực hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện trưởng VKSND Tối cao. Vậy, theo quy định mới này, việc xử lý đơn ngoài lĩnh vực hoạt động tư pháp của Viện trưởng VKSND Tối cao được thực hiện như thế nào?
(LSVN) - Thi hành án dân sự có vai trò quan trọng trong hoạt động tư pháp, bản án, quyết định của Toà án chỉ thực sự có giá trị khi được thi hành trên thực tế. Hoạt động thi hành án là công đoạn cuối cùng, bảo đảm cho bản án, quyết định của Toà án được thi hành, góp phần bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tổ chức, cá nhân, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội, tăng cường hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước.
(LSVN) - Qua công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát việc thụ lý, giải quyết tố giác, tin báo tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp xảy ra tại Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, ngày 31/10/2022, VKSNDTC (Vụ 6) đã ban hành thông báo rút kinh nghiệm chung về công tác kiểm sát việc thụ lý, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp.