Bài cuối: Cử tri và Nhân dân đồng hành cùng Quốc hội và Hội đồng nhân dân
Bài cuối: Cử tri và Nhân dân đồng hành cùng Quốc hội và Hội đồng nhân dân

(LSVN) - Mối quan hệ gắn bó “máu - thịt” giữa Quốc hội và Hội đồng nhân dân với cử tri và Nhân dân ở đây là mối quan hệ có tính chất biện chứng. Trong đó, tất cả mọi hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân đều phải xuất phát từ lợi ích của quốc gia, dân tộc, vì lợi ích của đại đa số Nhân dân. Ngược lại, cử tri và Nhân dân cũng cần thể hiện tinh thần, trách nhiệm cao trong việc đóng góp ý kiến, hỗ trợ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong từng giai đoạn.

Bài 4: Sáng mãi người đại biểu của Nhân dân – cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Bài 4: Sáng mãi người đại biểu của Nhân dân – cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(LSVN) - Với tâm huyết, sự quyết tâm, quyết liệt và tầm nhìn lãnh đạo của mình, dấu ấn mà cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để lại thể hiện rõ nét trong toàn diện các lĩnh vực chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhất là trong định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, đẩy lùi suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên, nhất là đội ngũ lãnh đạo ở các cấp.

Bài 3: Nâng cao năng lực hoạt động của đại biểu Quốc hội xứng đáng là người đại biểu của Nhân dân
Bài 3: Nâng cao năng lực hoạt động của đại biểu Quốc hội xứng đáng là người đại biểu của Nhân dân

(LSVN) - Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) đã quy định rất rõ về vị trí, vai trò của đại biểu Quốc hội. Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và Nhân dân cả nước; là người thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội và trở thành cầu nối giữ mối quan hệ mật thiết bền vững giữa Nhân dân với Đảng và Nhà nước.

Bài 2: Bài học “lấy dân làm gốc” trong hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân
Bài 2: Bài học “lấy dân làm gốc” trong hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân

(LSVN) - “Lấy dân làm gốc” là bài học quý báu không chỉ được kiểm nghiệm trong hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta mà còn là bài học chung trong đời sống chính trị ở tất cả các quốc gia trên thế giới xuyên suốt chiều dài lịch sử. “Lấy dân làm gốc” chính là yếu tố cốt lõi nhất và bền vững nhất để giai cấp lãnh đạo xã hội quy tụ đông đảo Nhân dân tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc phục vụ thực hiện các nhiệm vụ cụ thể và đạt được các mục tiêu đã đề ra.

Bài 1: Để những lời hứa, lời cam kết trước cử tri và Nhân dân tại các kỳ họp Quốc hội thành hiện thực
Bài 1: Để những lời hứa, lời cam kết trước cử tri và Nhân dân tại các kỳ họp Quốc hội thành hiện thực

(LSVN) - Việc giữ lời hứa, lời cam kết, thực hiện đúng lời hứa, lời cam kết của các cơ quan công quyền nói chung, của Quốc hội và đại biểu Quốc hội với cử tri nói riêng luôn là vấn đề mang tính thời sự, nóng bỏng, được dư luận đặc biệt quan tâm. Việc giữ lời hứa, lời cam kết, thực hiện đúng lời hứa, lời cam kết là “thước đo” mức độ “xứng đáng” của người đại biểu với phiếu bầu cử tri dành cho họ.

Những chức danh sẽ được Quốc hội, HĐND lấy phiếu tín nhiệm
Những chức danh sẽ được Quốc hội, HĐND lấy phiếu tín nhiệm

(LSVN) - Ngày 23/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi) với 470/473 Đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, bằng 95,14% tổng số Đại biểu Quốc hội. Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2023.

Nhận hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp từ 22/02/2021
Nhận hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp từ 22/02/2021

(LSVN) - Hội đồng bầu cử quốc gia vừa thông qua Nghị quyết 41/NQ-HĐBCQG hướng dẫn mẫu hồ sơ ứng cử, mẫu phiếu bầu cử, nội quy phòng bỏ phiếu, các mẫu văn bản khác sử dụng trong công tác bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026. Theo đó, thời hạn nhận hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân vào giờ hành chính các ngày trong tuần, bắt đầu từ 22/02, kết thúc lúc 17 giờ ngày 14/3/2021.

Các tỉnh, thành phố tổ chức hiệp thương lập danh sách sơ bộ những người ứng cử
Các tỉnh, thành phố tổ chức hiệp thương lập danh sách sơ bộ những người ứng cử

(LSVN) - Ngày 19/3, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (UBMTTQ) Việt Nam các tỉnh, thành: Hà Giang, Nam Định, Khánh Hòa, Đà Nẵng đã tổ chức Hội nghị hiệp thương lần thứ hai để thỏa thuận, lập danh sách sơ bộ những người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh, thành phố, nhiệm kỳ 2021-2026.

Ba điểm mới trong tổ chức HĐND dân cấp tỉnh nhiệm kỳ 2021-2026
Ba điểm mới trong tổ chức HĐND dân cấp tỉnh nhiệm kỳ 2021-2026

(LSVN) - Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương, tổ chức của Hội đồng Nhân dân (HĐND) các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 có sự thay đổi so với nhiệm kỳ 2016-2021. Trong đó, nổi bật là ba thay đổi trong tổ chức HĐND cấp tỉnh nhiệm kỳ 2021-2026.

Quy định về chất vấn tại kỳ họp Hội đồng nhân dân
Quy định về chất vấn tại kỳ họp Hội đồng nhân dân

(LSVN) - Vừa qua, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết 594/NQ-UBTVQH15 hướng dẫn hoạt động giám sát của HĐND, Thường trực HĐND, Ban của HĐND, Tổ đại biểu HĐND và đại biểu HĐND. Trong đó quy định rõ về vấn đề chất vấn tại kỳ họp HĐND.