Tăng cường phổ biến kỹ năng bảo vệ dữ liệu cá nhân cho học sinh, sinh viên
(LSVN) - Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành công văn gửi các đơn vị, trường học về việc tăng cường công tác bảo vệ dữ liệu cá nhân và an toàn thông tin mạng.
(LSVN) - Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành công văn gửi các đơn vị, trường học về việc tăng cường công tác bảo vệ dữ liệu cá nhân và an toàn thông tin mạng.
(LSVN) - Vừa qua, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) cùng Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh và các Đoàn Luật sư: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cần Thơ tổ chức Tọa đàm Kết nối Luật sư 2024.
(LSVN) - Hòa giải lao động tại Việt Nam có nguồn gốc từ việc áp dụng các biện pháp giảm thiểu xung đột lao động trong các doanh nghiệp nhà nước từ thập kỷ 1980. Tuy nhiên, quá trình phát triển chính thức của hòa giải lao động tại Việt Nam chỉ bắt đầu từ khi Luật Lao động năm 1994 được thông qua, đánh dấu sự chuyển từ một hệ thống quản lý lao động trước đây dựa trên quyền quản lý tuyệt đối của nhà nước sang một hệ thống pháp luật lao động nhằm đảm bảo quyền lợi và nguyên tắc công bằng cho người lao động. Cơ chế giải quyết tranh chấp lao động thông qua hòa giải tiếp tục được các văn bản luật về lao động kế thừa.
(LSVN) - Trẻ em luôn là đối tượng dễ gặp nguy hiểm nhất khi có hỏa hoạn, việc trang bị những kỹ năng thoát hiểm đồng thời cách sơ cứu cơ bản khi có cháy giúp trẻ bình tĩnh xử lý tình huống hơn nếu xảy ra cháy. Vì vậy, người dân cần phải cẩn thận và trang bị những kiến thức cần thiết, đặc biệt với những gia đình có trẻ nhỏ.
(LSVN) – Hiện nay tại các chung cư cao tầng, nhiều trường hợp những người sinh sống tại các khu chung cư bị mắc kẹt khi xảy ra cháy hoặc do trẻ nhỏ ham chơi mà bị mắc kẹt ngoài ban công, lô gia dẫn đến bị thương tích hoặc tử vong. Những tai nạn đó phần lớn đều do thiếu kỹ năng xử lý. Vậy, khi bị mắc kẹt ở các tòa nhà cao tầng thì cần những kỹ năng xử lý gì để có thể di chuyển đến nơi an toàn?
(LSVN) - Trong ba ngày từ ngày 30/11/2022 - 02/12/2022, tại Hà Nội, đông đảo Luật sư, tư vấn viên pháp luật tại khu vực phía Bắc đã tham gia Lớp tập huấn nâng cao kỹ năng tư vấn pháp luật thân thiện với người chưa thành niên vi phạm pháp luật. Đây là hoạt động trong khuôn khổ Chương trình "Tăng cường pháp luật và tư pháp tại Việt Nam" (EU JULE) được tài trợ bởi Liên minh Châu Âu, với đóng góp tài chính từ UNICEF và UNDP. Chương trình do hai cơ quan này của Liên hợp quốc thực hiện với sự phối hợp của Bộ Tư pháp và các cơ quan của Việt Nam.
(LSVN) - "Pháp luật đã thừa nhận việc Luật sư có quyền tham gia vào quá trình thu thập chứng cứ, tuy nhiên thực tiễn áp dụng có thể thấy việc thu thập chứng cứ độc lập của Luật sư vẫn gặp phải vô vàn khó khăn, vướng mắc, hạn chế quyền lực nhất định.
(LSVN) - Hiện nay, hoạt động tranh tụng hình sự của Luật sư được quy định cơ bản trong các nguồn pháp luật về tố tụng hình sự. Đặc biệt, một số điểm mới đáng chú ý của BLTTHS 2015 so với hệ thống pháp luật tố tụng hình sự trước đây có thể nói là cơ sở pháp lý thuận lợi để nâng cao vai trò, vị thế của Luật sư trong hoạt động tranh tụng. Từ nhiệm vụ và mục tiêu hướng tới bảo vệ quyền con người, chính là việc bảo đảm quyền bào chữa, bảo vệ quyền được bào chữa, quyền được bảo vệ của người bị buộc tội và đương sự trong vụ án hình sự.
(LSVN) - Nhằm triển khai Thỏa thuận hợp tác đã kí kết giữa Liên đoàn Luật sư Việt Nam (VBF) và Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ (ABA), ngày 20 và 21/11/2021, Liên đoàn Luật sư Việt Nam phối hợp với Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ tổ chức Khóa tập huấn “Kỹ năng tranh tụng hình sự cho Luật sư" theo hình thức trực tuyến (Zoom).
(LSVN) - Nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự là hoạt động của những người tiến hành tố tụng, Thẩm phán sử dụng các phương pháp phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp nhằm đánh giá các tài liệu, chứng cứ để xác định sự thật khách quan vụ án. Thông qua việc nghiên cứu hồ sơ mới biết được hồ sơ vụ án đã đầy đủ các tài liệu hay chưa, nếu phạm tội thì phạm tội gì được quy định trong Bộ luật Hình sự, các quyết định tố tụng của cấp có thẩm quyền có đúng pháp luật hay không, trên cơ sở nghiên cứu mới có căn cứ để quyết định có đưa vụ án ra xét xử hay trả hồ sơ điều tra bổ sung hoặc tạm đình chỉ, đình chỉ vụ án.
(LSVN) - Trong hoạt động tố tụng nói chung và tố tụng hình sự nói riêng, Tòa án giữ vai trò là trung tâm. Có thể nói, hoạt động xét xử tại phiên tòa được xem là hoạt động quan trọng nhất. Thông qua phiên tòa, các chức năng cơ bản của tố tụng được bảo đảm thực hiện một cách rõ nét, công khai, dân chủ và bình đẳng. Hoạt động xét xử cũng chính là việc kiểm tra công khai tính đúng đắn của các hoạt động tố tụng trước đó của cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, mà ở đó mọi tài liệu chứng cứ của vụ án được thu thập trong quá trình điều tra, truy tố đều được xem xét một cách công khai tại phiên toà. Tại phiên tòa hình sự sơ thẩm kỹ năng điều hành các hoạt động của Thẩm phán chủ tọa đóng vai trò quan trọng, quyết định thành công của phiên tòa. Do vậy, đòi hỏi Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải nắm chắc các kỹ năng cơ bản, tập trung trí tuệ, xử lý các tình huống một cách mau lẹ, chính xác, có sức thuyết phục, đồng thời phải đúng quy định pháp luật.
(LSVN) - Ngày 23/6/2022, Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ Luật sư Việt Nam trực thuộc Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã ban hành Thông báo gửi tới các Luật sư, các Tổ chức hành nghề Luật sư và các cá nhân khác về việc mời tham dự khóa bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Luật sư tháng 07/2022.
(LSVN) - Tranh chấp thương mại hiện nay là tranh chấp xảy ra cực kỳ phổ biến và phức tạp bởi vấn đề thường không chỉ nằm trong lĩnh vực thương mại mà còn liên quan tới nhiều lĩnh vực khác như đất đai, hành chính, thừa kế, hôn nhân gia đình... Điều đó đòi hỏi người Luật sư khi tham gia giải quyết các tranh chấp thương mại không chỉ cần có kiến thức sâu rộng ở nhiều lĩnh vực mà còn cần vận dụng rất nhiều kỹ năng như đối thoại, hòa giải, thương lượng… và kỹ năng tranh tụng. Tất cả những kỹ năng nêu trên thường được gọi chung là kỹ năng khi giải quyết tranh chấp thương mại của Luật sư.
(LSVN) - Ngày 30/7/2022, Trung tâm Liên kết đào tạo Luật sư thương mại quốc tế, Học viện Tư pháp đã tổ chức Tọa đàm trực tuyến “Kiến thức và kỹ năng cần thiết của Luật sư trong lĩnh vực thuế, tài chính, ngân hàng”.
(LSVN) - Khoản 1, Điều 179, Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: "Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp giữa các tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động". Khi tham gia giải quyết các vụ án tranh chấp lao động, ngoài những kỹ năng chung, người Luật sư cần nắm được những đặc thù trong việc giải quyết các vụ án lao động cũng như hậu quả pháp lý của nó.
(LSVN) - Khoản 1, Điều 179, Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: "Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp giữa các tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động". Khi tham gia giải quyết các vụ án tranh chấp lao động, ngoài những kỹ năng chung, người Luật sư cần nắm được những đặc thù trong việc giải quyết các vụ án lao động cũng như hậu quả pháp lý của nó.
(LSVN) - Khoản 1, Điều 179, Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: "Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp giữa các tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động". Khi tham gia giải quyết các vụ án tranh chấp lao động, ngoài những kỹ năng chung, người Luật sư cần nắm được những đặc thù trong việc giải quyết các vụ án lao động cũng như hậu quả pháp lý của nó.
(LSVN) - Hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam 09/11, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội đã triển khai liên tục các hoạt động tuyên truyền pháp luật hướng đến học sinh tại các trường trên địa bàn TP. Hà Nội với mong muốn chia sẻ tới cộng đồng xã hội những hình ảnh đẹp về Luật sư Thủ đô.