Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động xét xử trực tuyến
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động xét xử trực tuyến

(LSVN) - Hoạt động xét xử là hoạt động áp dụng pháp luật, bởi vậy quy trình, thủ tục, thẩm quyền, căn cứ... đều phải tuân thủ các quy định của pháp luật. Ở Việt Nam hiện nay, hoạt động xét xử được thực hiện trên cơ sở căn cứ pháp lý là Hiến pháp năm 2013 và các bộ luật tố tụng như: Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, Luật Tố tụng hành chính năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2019. Đây là những văn bản pháp luật quan trọng quy định về thẩm quyền, trình tự, thủ tục và các vấn đề khác có liên quan đến hoạt động tố tụng trong các lĩnh vực. Theo đó, các hình thức xét xử thực hiện theo nguyên tắc trực tiếp, liên tục, công khai, việc xét xử được thực hiện tại trụ sở hoặc ngoài trụ sở Tòa án nhưng các đương sự, những người tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng có nghĩa vụ có mặt tại phòng xét xử.

Nghệ An: Nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước đối với tôn giáo
Nghệ An: Nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước đối với tôn giáo

(LSVN) - Trên địa bàn tỉnh Nghệ An hiện có 02 tổ chức tôn giáo hợp pháp là Công giáo và Phật giáo. Trong năm 2021, các hoạt động tôn giáo diễn ra cơ bản ổn định, thuần túy, tuân thủ pháp luật Nhà nước, theo đúng hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo. Nhu cầu chính đáng, phù hợp thực tiễn, đúng quy định pháp luật được chính quyền các cấp quan tâm, hướng dẫn, giải quyết cơ bản tốt, tạo sự đồng thuận trong chức sắc, chức việc và đồng bào có đạo. Mối quan hệ giữa chính quyền các cấp và các tổ chức tôn giáo ngày càng cởi mở, tin tưởng, gắn bó hơn, không để nảy sinh vụ việc phức tạp ảnh hưởng đến an ninh trật tự. Có được kết quả đó là do sự quan tâm hướng dẫn của Ban Tôn giáo Chính phủ, sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh và sự nỗ lực, cố gắng của các sở, ban, ngành, UBMTTQ, các đoàn thể chính trị - xã hội từ tỉnh đến cơ sở và đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo tỉnh Nghệ An.

Tọa đàm 'Nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy tại các công trình xây dựng: Gỡ vướng từ hệ thống pháp luật'
Tọa đàm 'Nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy tại các công trình xây dựng: Gỡ vướng từ hệ thống pháp luật'

(LSVN) - Ngày 26/4, Tạp chí Luật sư Việt Nam tổ chức Tọa đàm với chủ đề: "Nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy tại các công trình xây dựng: Gỡ vướng từ hệ thống pháp luật" với sự tham gia của các chuyên gia, nhà quản lý, đại diện ngân hàng, Luật sư và các doanh nghiệp bất động sản.

Tọa đàm 'Nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy tại các công trình xây dựng: Gỡ vướng từ hệ thống pháp luật' (phần 2)
Tọa đàm 'Nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy tại các công trình xây dựng: Gỡ vướng từ hệ thống pháp luật' (phần 2)

(LSVN) - Luật Phòng cháy và chữa cháy được ban hành từ năm 2001, sửa đổi, bổ sung vào năm 2013; cùng với các luật khác, như: Bộ luật Hình sự, Luật Xây dựng, Luật Nhà ở,… đã có các quy định khá chặt chẽ về phòng cháy chữa cháy (PCCC) trong quá trình thiết kế, thi công, vận hành các công trình xây dựng, nhất là các công trình cao tầng.

Phòng, chống bạo lực gia đình: Cần nâng cao vai trò của các tổ chức
Phòng, chống bạo lực gia đình: Cần nâng cao vai trò của các tổ chức

(LSVN) - Hiện nay, tình trạng người bị bạo hành thường chọn cách hành xử là im lặng, chịu đựng. Đây là một ứng xử lệch lạc, làm cho tình trạng bạo lực gia đình ngày càng gia tăng. Khi người nào là nạn nhân của bạo lực gia đình mà hiểu được đúng về pháp luật thì có thể giãi bày tâm sự, lắng nghe những chia sẻ, dồn nén và cơ hội được giải tỏa bản thân. Để xóa bỏ tình trạng này, theo tác giả cần nâng cao vai trò của giáo dục trong cộng đồng, trong đó tuyên truyền pháp luật luôn gắn với công tác phòng ngừa. Đây cũng là định hướng các hội viên  giúp cộng đồng và các bên liên quan hiểu rõ về những nguy cơ, nguyên nhân có thể dẫn đến hành vi bạo lực gia đình, hình thành cho cá nhân những khái niệm về bạo lực, hình thức, hậu quả, quy định pháp luật là gì từ đó giúp cho cộng đồng có những hiểu biết đúng đắn về hành vi bạo lực gia đình và cách phòng ngừa, ngăn chặn.

Nâng cao chất lượng trong đấu tranh, xử lý các vụ án tham nhũng, kinh tế
Nâng cao chất lượng trong đấu tranh, xử lý các vụ án tham nhũng, kinh tế

(LSVN) - Theo thông tin từ Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao Lê Minh Trí, trong 6 tháng qua, cơ quan chức năng khởi tố mới 37.097 vụ án hình sự (giảm 14,4% so với cùng kỳ năm 2021). Trong đó, các tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, sở hữu và môi trường giảm nhiều nhất, đã khởi tố 14.365 vụ (giảm 19,7%).

Nâng cao chất lượng bản án, biên bản phiên tòa
Nâng cao chất lượng bản án, biên bản phiên tòa

(LSVN) - Ngày 28/5/2022, Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An tổ chức khai mạc cuộc thi “Kỹ năng viết bản án và biên bản phiên tòa” lần thứ 1. Có 52 thí sinh là thẩm phán, thư ký đến từ 21 Toà án cấp huyện và 5 Toà chuyên trách Toà án nhân dân tỉnh dự thi lần này.

Tiếp tục nâng cao chất lượng và chuyển đổi số hoạt động thống kê
Tiếp tục nâng cao chất lượng và chuyển đổi số hoạt động thống kê

(LSVN) - Theo Chỉ thị số 7/CT-TTg, Bộ KH&ĐT có nhiệm vụ tiếp tục nâng cao chất lượng thông tin thống kê, cập nhật kịp thời các thông tin, kịch bản tăng trưởng kinh tế, lạm phát, đặc biệt là công tác phân tích dự báo, phân tích chuyên sâu về mô hình tăng trưởng, hoạt động kinh tế mới để phục vụ kịp thời, hiệu quả hơn trong công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương.

Nâng cao năng lực cho cán bộ TT&TT trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững
Nâng cao năng lực cho cán bộ TT&TT trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững

(LSVN) - Bộ TT&TT vừa ban hành Thông tư số 06/2022/TT-BTTTT hướng dẫn dự án Truyền thông và giảm nghèo về thông tin thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2022 - 2025. Thông tư 06/2022/TT-BTTTT được thực hiện theo Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 18/1/2022 của Thủ tướng Chính phủ.

Nâng cao vị thế, vai trò và trách nhiệm của Luật sư đối với xã hội
Nâng cao vị thế, vai trò và trách nhiệm của Luật sư đối với xã hội

(LSVN) – Hướng tới Kỷ niệm 77 năm Ngày Truyền thống Luật sư Việt Nam (10/10/1945-10/10/2022), với mong muốn cùng độc giả tìm hiểu về Luật sư và nghề Luật sư, đặc biệt là trách nhiệm xã hội và những đóng góp của các Luật sư trong tiến trình phát triển của xã hội, sáng nay (10/10), Tạp chí Luật sư Việt Nam đã tổ chức chương trình Tọa đàm với chủ đề: “Luật sư và trách nhiệm đối với xã hội”.

Bộ GD&ĐT đề nghị xây dựng Luật Nhà giáo
Bộ GD&ĐT đề nghị xây dựng Luật Nhà giáo

(LSVN) - Bộ GD&ĐT đang đề nghị xây dựng Luật Nhà giáo nhằm nâng cao vị thế, vai trò của đội ngũ giáo viên. Đồng thời sẽ luật hóa những ưu tiên nhất định trong việc xây dựng chế độ đãi ngộ về tiền lương, tôn vinh nhà giáo tương xứng với vị thế của ngành, nghề.

Nâng cao ý thức cảnh giác phòng ngừa bảo vệ thông tin cá nhân
Nâng cao ý thức cảnh giác phòng ngừa bảo vệ thông tin cá nhân

(LSVN) - Bộ Công an đề nghị cử tri và nhân dân nâng cao ý thức cảnh giác phòng ngừa, chủ động bảo vệ thông tin cá nhân của mình; hạn chế chia sẻ, cung cấp thông tin cá nhân nếu không thực sự cần thiết; khi phát hiện thông tin cá nhân của mình bị lộ lọt, đánh cắp cần trình báo với cơ quan chức năng để giải quyết theo quy định của pháp luật.