(LSVN) - Đây là một trong những điểm mới của Nghị định 147/NĐ-CP/2024 vừa được Chính phủ ban hành. Theo đó, Nghị định 147/2024/NĐ-CP khống chế người dưới 18 tuổi không được chơi một game quá 60 phút/ngày và không quá 180 phút tất cả các trò chơi.
(LSVN) - Với sự hội nhập nền kinh tế của các nước nói chung và sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường của Việt Nam nói riêng đã và đang là những động lực phát triển to lớn đưa đất nước. Bên cạnh đó, có những hạn chế mang lại nhiều hiện tượng tiêu cực ảnh hưởng đến sự phát triển và nhiều vấn đề xã hội còn vướng mắc chưa được giải quyết, trong đó có đối tượng là người dưới 18 tuổi phạm tội ngày càng gia tăng và trở thành vấn đề toàn xã hội phải quan tâm. Vì thế, Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 đã kịp thời điều chỉnh và đã xây dựng một chương riêng biệt (chương XXVIII) quy định về thủ tục tố tụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, trong đó có quy định về sự có mặt của người đại diện của người dưới 18 tuổi phạm tội.
(LSVN) - Tại dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều của Luật Bảo hiểm y tế, Bộ Y tế đề xuất người dưới 18 tuổi điều trị tật khúc xạ, cận thị, viễn thị, lác, được bảo hiểm y tế (BHYT) thanh toán 100%, để trẻ được hưởng quyền lợi, bảo đảm chức năng nhìn.
(LSVN) - Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 đã có quy định về các trường hợp đặc biệt bắt buộc các cơ quan tố tụng hình sự (THTT) phải chỉ định người bào chữa (NBC) cho người bị buộc tội. Bị cáo là người dưới 18 tuổi thuộc một trong các trường hợp đặc biệt nêu trên bởi trong trường hợp này trình độ phát triển thể chất và tinh thần của bị cáo chưa thật hoàn thiện nên họ không thực hiện được hoặc thực hiện không đầy đủ các quyền của mình do đó pháp luật quy định cung cấp dịch vụ bào chữa miễn phí nếu họ, đại diện, người thân thích của họ không mời NBC mà vẫn muốn có NBC tham gia tố tụng. Quy định này không chỉ thể hiện tinh thần nhân đạo của pháp luật Việt Nam mà còn thể hiện những nỗ lực không ngừng của Đảng và Nhà nước ta đối với việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong TTHS nói chung và quyền của người dưới 18 tuổi nói riêng.
(LSVN) - Tôi và vợ tôi ly hôn từ lâu, chúng tôi có một con gái năm nay 15 tuổi. Khi ly hôn, tôi và vợ cũ không chia tài sản chung gồm quyền sử dụng đất và 01 căn nhà. Hiện nay, tôi muốn di chúc để lại cho con gái tôi một nửa quyền sử dụng đất là tài sản chung vợ chồng thì có được không?
(LSVN) - Theo pháp luật hiện hành, nhóm người dưới 18 tuổi là nhóm tuổi đặc biệt khác với những người từ đủ 18 tuổi trở lên. Nhóm người này được pháp luật quy định với rất nhiều các đặc thù, riêng biệt trong tất cả các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực hình sự và tố tụng hình sự. Một trong số những điểm đặc thù trong tố tụng hình sự là quy định về sự tham gia tố tụng của người đại diện, nhà trường, tổ chức. Mặc dù vậy, trên thực tế, quy định này vẫn chưa được áp dụng một cách hiệu quả, thống nhất.
(LSVN) - Xuất phát từ đặc điểm tâm lý tư pháp riêng của nhóm chủ thể tham gia tố tụng là người dưới 18 tuổi nên việc tiến hành tố tụng, trong đó có hoạt động xét xử có sự tham gia của người làm chứng là người dưới 18 tuổi được quy định riêng biệt. Tuy nhiên, quy định hiện nay vẫn còn bỏ ngỏ nhiều vấn đề, có vấn đề quy định chưa rõ ràng, đầy đủ dẫn đến những khó khăn, bất cập khi thực hiện.
(LSVN) - Hiện nay, chủ thể vi phạm pháp luật mà đặc biệt là chủ thể thực hiện tội phạm đang ngày càng có xu hướng “trẻ hóa”. Việc người dưới 18 tuổi phạm pháp đã và đang dần trở nên quen thuộc và phổ biến. Tình trạng này xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó không thể loại trừ nguyên nhân từ sự tác động (dụ dỗ, ép buộc,…) của các đối tượng khác.
(LSVN) - Nhận thức về đặc điểm tâm lý tư pháp của người tham gia tố tụng là người dưới 18 tuổi là vấn đề mà người tiến hành tố tụng cũng như luật sư phải lưu ý khi giải quyết vụ án hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội. Bài viết này làm rõ về đặc điểm tâm lý tư pháp của người bị buộc tội, bị hại, người làm chứng là người dưới 18 tuổi.
(LSVN) - Bộ LĐ-TB&XH ban hành Thông tư 09/2020/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Bộ luật Lao động 2019 về lao động chưa thành niên. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 15/03/2021, trong đó quy định về những nơi làm việc tổn hại sự phát triển của người dưới 18 tuổi.
(LSVN) - Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải căn cứ vào độ tuổi, khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm. Vì vậy, các cơ quan tiến hành tố tụng khi điều tra, truy tố, xét xử phải xác định độ tuổi của người phạm tội. Tuổi càng ít thì khả năng nhận thức về tính chất nguy hiểm cho xã hội càng hạn chế; ngay đối với người cùng độ tuổi, không phải người nào cũng có khả năng nhận thức như nhau, người ở thành phố nhận thức khác người ở vùng sâu, vùng xa, người có trình độ văn hóa cao nhận thức khác người có trình độ văn hóa thấp…
(LSVN) - Liên quan đến việc 57 trường hợp dưới 18 tuổi được tiêm vaccine ngừa Covid-19 tại quận Thốt Nốt (thành phố Cần Thơ), ngày 18/9, Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế thành phố Cần Thơ Phạm Phú Trường Giang đã ký quyết định xử lý kỷ luật đối với ông Nguyễn Kim Hải, Giám đốc Trung tâm Y tế quận Thốt Nốt bằng hình thức "cảnh cáo".
(LSVN) - Liên quan đến việc 57 trường hợp dưới 18 tuổi được tiêm vaccine ngừa Covid-19 tại quận Thốt Nốt (thành phố Cần Thơ), ngày 18/9, Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế thành phố Cần Thơ Phạm Phú Trường Giang đã ký quyết định xử lý kỷ luật đối với ông Nguyễn Kim Hải, Giám đốc Trung tâm Y tế quận Thốt Nốt bằng hình thức "cảnh cáo".
(LSVN) - Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 266/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại cuộc họp về thuốc, vaccine, sinh phẩm, trang thiết bị phục vụ phòng, chống dịch Covid-19.
(LSVN) - Chính phủ Costa Rica đã ra quyết định bắt buộc tiêm vaccine ngừa Covid-19 cho người dưới 18 tuổi, đồng thời cho biết sẽ bắt đầu tiêm chủng cho trẻ dưới 12 tuổi bằng vaccine của Pfizer từ tháng 3/2022.
(LSVN) - Bộ luật Hình sự năm 2015 thiết kế riêng Chương XII: "Những quy định đối với người dưới 18 tuổi phạm tội". Đây là cơ sở pháp lý để xử lý đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên khá đầy đủ, nhưng khi áp dụng vào thực tiễn xét xử còn có những vướng mắc, bất cập gây khó khăn khi giải quyết vụ án.
(LSVN) - Đây là nội dung được quy định tại Thông tư liên tịch 01/2022/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP-BLĐTBXH về phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền trong tiếp nhận, giải quyết các vụ án xâm hại tình dục người dưới 18 tuổi.
(LSVN) - Vừa qua, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao, Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ký ban hành Thông tư liên tịch số 01/2022/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP-BLĐTBXH ngày 18/02/2022 về phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền trong tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm các vụ án xâm hại tình dục người dưới 18 tuổi. Trong đó, quy định rõ về nguyên tắc phối hợp giải quyết vụ án xâm hại tình dục người dưới 18 tuổi.
(LSVN) - Vận dụng đúng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự "Xúi giục người dưới 18 tuổi phạm tội" quy định tại điểm o khoản 1 Điều 52 Bộ luật Hình sự năm 2015 (BLHS) có ý nghĩa rất quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn. Việc này giúp bảo đảm tính răn đe, trừng trị, cũng như thực hiện tốt nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự và cá thể hóa về hình phạt đối với người phạm tội. Do vậy, việc quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự nêu trên cần phải rõ ràng, chặt chẽ, dễ hiểu mới đảm bảo việc áp dụng được thống nhất.
(LSVN) - Đây là một trong những điểm đáng chú ý tại Thông tư liên tịch số 01/2022/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP-BLĐTBXH ngày 18/02/2022 do Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao, Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội liên tịch ban hành quy định về phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền trong tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm các vụ án xâm hại tình dục người dưới 18 tuổi.
(LSVN) - Chỉ áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam đối với người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi khi có căn cứ cho rằng việc áp dụng biện pháp giám sát và các biện pháp ngăn chặn khác không hiệu quả. Thời hạn tạm giam đối với người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi bằng hai phần ba thời hạn tạm giam đối với người đủ 18 tuổi trở lên quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự.
(LSVN) - Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 đã quy định 02 biện pháp tư pháp mới, gồm biện pháp khiển trách (Điều 93 Bộ luật Hình sự năm 2015) và biện pháp hòa giải tại cộng đồng (Điều 94 Bộ luật Hình sự năm 2015). Trong bài viết này, tác giả sẽ làm rõ nội dung và trình tự thủ tục áp dụng những biện pháp trên.
(LSVN) - Đại diện Ủy ban An toàn giao thông quốc gia đề nghị bổ sung quy định người từ 16 đến dưới 18 tuổi đi xe máy điện, xe máy dưới 50 phân khối (50cc) phải có bằng lái xe.