Phân biệt tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ' với tội 'Lạm quyền trong khi thi hành công vụ'
Phân biệt tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ' với tội 'Lạm quyền trong khi thi hành công vụ'

(LSVN) - Theo Điều 356 Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015, tội "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ" là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà làm trái công vụ gây thiệt hại về tài sản từ 10.000.000 đồng trở lên hoặc gây thiệt hại khác đến lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Còn Điều 357 BLHS năm 2015 quy định, tội "Lạm quyền trong khi thi hành công vụ" là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà vượt quá quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại về tài sản từ 10.000.000 đồng trở lên hoặc gây thiệt hại khác đến lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

Tổ chức hành nghề luật sư và doanh nghiệp tư vấn pháp lý: Nguy cơ từ biển hiệu mập mờ
Tổ chức hành nghề luật sư và doanh nghiệp tư vấn pháp lý: Nguy cơ từ biển hiệu mập mờ

(LSVN) - Thời gian gần đây, một số tổ chức và doanh nghiệp đăng ký kinh doanh tại Sở Kế hoạch và Đầu tư đã cố tình “lách luật” bằng cách treo biển hiệu mập mờ về dịch vụ pháp lý. Điều này không chỉ gây nhầm lẫn cho khách hàng mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động hành nghề luật sư, vốn phải được đăng ký và quản lý bởi Sở Tư pháp và các Đoàn Luật sư. Tạp chí Luật sư Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Luật sư Trương Anh Tú, Chủ tịch TAT LAW FIRM, để hiểu rõ hơn về vấn đề này và các giải pháp cần thiết.

Dấu hiệu pháp lý của tội 'Làm nhục người khác' và phân biệt với một số tội khác
Dấu hiệu pháp lý của tội 'Làm nhục người khác' và phân biệt với một số tội khác

(LSVN) - Ngoài việc phân tích các dấu hiệu pháp lý để làm rõ các dấu hiệu của tội "Làm nhục người khác" thì tác giả còn phân biệt tội "Làm nhục người khác" với  một số tội khác trong Bộ luật Hình sự (BLHS) để tìm ra những điểm khác nhau cơ bản với mục đích hạn chế nhầm lẫn trong nghiên cứu khi xác định tội danh mà người phạm tội đã thực hiện, đồng thời góp phần vào việc nhận thức thống nhất và áp dụng thống nhất pháp luật.

Người dân cần có sự phân biệt rõ giữa pháo hoa với pháo hoa nổ, tránh những vi phạm đáng tiếc
Người dân cần có sự phân biệt rõ giữa pháo hoa với pháo hoa nổ, tránh những vi phạm đáng tiếc

(LSVN) – Thời điểm Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 sắp đến, nhu cầu mua, sử dụng pháo hoa của người dân cũng ngày càng tăng cao. Vì vậy, người dân cần có sự phân biệt rõ giữa pháo hoa với pháo hoa nổ, tránh những vi phạm đáng tiếc để đảm bảo an ninh, trật tự, bình yên khi Tết đến, Xuân về.

Phân biệt chữ ký số và chữ ký điện tử
Phân biệt chữ ký số và chữ ký điện tử

(LSVN) - Chữ ký số và chữ ký điện tử đều được sử dụng khá phổ biến trong các giao dịch hiện nay. Tuy nhiên, hai loại chữ ký này có giống hay không? Pháp luật quy định thế nào về chữ ký số và chữ ký điện tử?

Tiêu chí phân biệt Bộ luật và Luật theo hệ thống pháp luật Việt Nam
Tiêu chí phân biệt Bộ luật và Luật theo hệ thống pháp luật Việt Nam

(LSVN) – Theo Luật Ban hành văn bản pháp luật năm 2015, Bộ luật và Luật (gọi chung là Luật) do Quốc hội ban hành thuộc hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, lại không quy định cụ thể về các khái niệm, thuật ngữ dùng trong khoa học pháp lý để phân biệt giữa Bộ luật và Luật.

Phân biệt tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' với tội 'Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản'
Phân biệt tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' với tội 'Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản'

(LSVN) - Trong thực tiễn quá trình điều tra, truy tố, xét xử các vụ án có tính chất chiếm đoạt tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng thường nhầm lẫn trong việc định tội danh do dấu hiệu pháp lý đặc trưng của những tội phạm này có điểm tương đồng. Sau đây là một số ý kiến về việc phân biệt loại các tội phạm này cần căn cứ vào chủ thể tội phạm; động cơ, mục đích của người phạm tội và điều kiện thực tế để đánh giá.

Phân biệt hàng nhập lậu và hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ
Phân biệt hàng nhập lậu và hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ

(LSVN) - Tôi có nhập hàng từ nước ngoài về bán mà chưa thông qua sự quản lý, kiểm soát của cơ quan chức năng, sau đó tôi bị kiểm tra và lập biên bản xử phạt nhưng phía cán bộ chưa lập xong biên bản mà hẹn tôi lên cơ quan để xử phạt. Khi hỏi bản thân vi phạm về hành vi gì thì có người nói vi phạm vì “Buôn bán hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ”, có người lại nói là vi phạm vì “Buôn bán hàng nhập lậu”. Vậy, hai hành vi trên khác nhau như thế nào? Họ có được yêu cầu tôi lên cơ quan để lập biên bản và nộp phạt hay không? Hành vi của tôi có bị xử lý hình sự không? Bạn đọc P.K.L hỏi.

Phân biệt tội danh quy định tại Điều 359 và Điều 341 Bộ luật Hình sự
Phân biệt tội danh quy định tại Điều 359 và Điều 341 Bộ luật Hình sự

(LSVN) - Tội "Giả mạo trong công tác" theo Điều 359 Bộ luật Hình sự và tội "Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu hoặc tài liệu giả của cơ quan, tổ chức" theo Điều 341 Bộ luật Hình sự là 2 tội phạm độc lập, dù có những điểm giống nhau dễ gây nhầm lẫn, song trong thực tế để định danh tội phạm chính xác cần nhìn nhận, phân tích các yếu tố cấu thành của từng tội phạm.

Phân biệt giữa khiếu nại hành chính và khởi kiện hành chính
Phân biệt giữa khiếu nại hành chính và khởi kiện hành chính

(LSVN) - Khiếu nại hành chính và khởi kiện hành chính là hai phạm trù quan trọng trong pháp luật hành chính và được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật hành chính khác nhau. Trong thực tiễn xây dựng và thi hành pháp luật hành chính cần phải nghiên cứu sự khác biệt giữa khiếu nại hành chính và khởi kiện hành chính để có thể nhận diện và hiểu bản chất của các quy định pháp luật và từ đó áp dụng pháp luật một cách đúng đắn và hiệu quả.

Phân biệt tội 'Buôn lậu' và tội 'Vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới'
Phân biệt tội 'Buôn lậu' và tội 'Vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới'

(LSVN) - Tội "Buôn lậu" và tội "Vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới" là hai tội khác nhau về xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tuy nhiên trên thực tế lại có không ít người nhầm lẫn giữa hai tội danh này. Vậy, pháp luật quy định thế nào về hai tội danh này, điểm khác biệt giữa tội "Buôn lậu" và tội "Vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới" là gì?

Phân biệt bảo lãnh và bảo lĩnh
Phân biệt bảo lãnh và bảo lĩnh

(LSVN) - Bảo lãnh và bảo lĩnh trong hình sự có giống nhau không? Có phải chăng bảo lãnh và bảo lĩnh là một không? Nếu hai từ đó không phải là một thì sự khác nhau giữa bảo lãnh và bảo lĩnh như thế nào?