Hà Nội: Hoàn thành tự đánh giá kết quả phòng, chống tham nhũng năm 2024 trước 15/3
Hà Nội: Hoàn thành tự đánh giá kết quả phòng, chống tham nhũng năm 2024 trước 15/3

(LSVN) - UBND thành phố Hà Nội yêu cầu giám đốc các sở, thủ trưởng các ban, ngành, đơn vị trực thuộc UBND thành phố; chủ tịch UBND quận, huyện, thị xã tổ chức quán triệt, thu thập thông tin, tài liệu, lập hồ sơ tự đánh giá và xây dựng báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng của đơn vị mình, báo cáo UBND thành phố kết quả thực hiện (qua Thanh tra thành phố để tổng hợp) trước ngày 15/3/2025.

Tăng cường kiểm tra, thanh tra các lĩnh vực, địa bàn và cán bộ lãnh đạo có nhiều thông tin về tham nhũng, tiêu cực
Tăng cường kiểm tra, thanh tra các lĩnh vực, địa bàn và cán bộ lãnh đạo có nhiều thông tin về tham nhũng, tiêu cực

(LSVN) - Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, trong năm 2025, ngành Nội chính Đảng và Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực cấp tỉnh tham mưu, chỉ đạo tăng cường kiểm tra, giám sát, thanh tra các lĩnh vực, địa bàn và cán bộ lãnh đạo các cấp có nhiều thông tin, dư luận về tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; điều tra, xử lý dứt và điểm các vụ án, vụ việc tham nhũng, lãng phí, tiêu cực nghiêm trọng, phức tạp, dư luận quan tâm, nhất là các vụ án, vụ việc liên quan đến nhân sự. 

Một số vấn đề về cơ chế giám sát và trách nhiệm giải trình đối với phòng, chống tham nhũng trong xây dựng pháp luật
Một số vấn đề về cơ chế giám sát và trách nhiệm giải trình đối với phòng, chống tham nhũng trong xây dựng pháp luật

(LSVN) - Trong bối cảnh hiện nay, hệ thống pháp luật không chỉ là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội mà còn là nền tảng đảm bảo sự ổn định và phát triển của quốc gia. Tuy nhiên, tham nhũng trong quá trình xây dựng pháp luật lại đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng, có thể làm suy giảm chất lượng pháp luật, gây mất lòng tin của nhân dân đối với nhà nước và làm trầm trọng thêm các vấn đề xã hội. Tham nhũng trong quy trình soạn thảo, thẩm định và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật là một hiện tượng khó phát hiện nhưng lại có tác động sâu rộng, ảnh hưởng không chỉ đến chất lượng pháp luật mà còn đến sự phát triển bền vững của đất nước.

Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn của quyền tiếp cận thông tin đối với công tác phòng, chống tham nhũng hiện nay
Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn của quyền tiếp cận thông tin đối với công tác phòng, chống tham nhũng hiện nay

(LSVN) - Quyền tiếp cận thông tin đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phòng, chống tham nhũng (PCTN). Khi người dân có quyền tiếp cận thông tin, họ có thể giám sát và kiểm tra hoạt động của các cơ quan nhà nước, từ đó phát hiện và ngăn chặn các hành vi tham nhũng. Minh bạch thông tin giúp tăng cường trách nhiệm giải trình của các quan chức và cơ quan công quyền, buộc họ phải hoạt động một cách công khai và minh bạch hơn. Điều này không chỉ giúp giảm thiểu các hành vi tham nhũng mà còn tạo niềm tin cho người dân vào hệ thống chính trị và hệ thống luật pháp. Hơn nữa, quyền tiếp cận thông tin còn thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng và các tổ chức xã hội trong công tác PCTN, tạo ra một môi trường xã hội lành mạnh và công bằng hơn. Chính vì vậy, việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin là một trong những biện pháp hiệu quả nhất để PCTN và xây dựng một xã hội minh bạch, công bằng.

Phát huy vai trò của báo chí, truyền thông trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng
Phát huy vai trò của báo chí, truyền thông trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng

(LSVN) - Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác thông tin, tuyên truyền về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán; phát huy vai trò của báo chí, truyền thông trong công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Quy định rõ mức chi mua tin phục vụ công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Quy định rõ mức chi mua tin phục vụ công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

(LSVN) - Bộ Tài chính đang lấy ý kiến đối với dự thảo Thông tư quy định việc quản lý, sử dụng kinh phí phục vụ hoạt động của Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực các cấp. Cụ thể, Bộ Tài chính đề xuất ngân sách chi tối đa 50 triệu đồng/tin cho Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Trung ương và cấp tỉnh chi mua tin, tài liệu phục vụ công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Kiểm toán sẽ cung cấp tài liệu đầy đủ hơn cho công tác phòng chống tham nhũng
Kiểm toán sẽ cung cấp tài liệu đầy đủ hơn cho công tác phòng chống tham nhũng

(LSVN) - Trong thời gian tới, Tổng Kiểm toán Nhà nước sẽ phối hợp kịp thời hơn, cung cấp các tài liệu đầy đủ hơn và tiếp tục theo dõi, đôn đốc và nâng cao nâng chất lượng các báo cáo kiểm toán để cho những phát hiện rõ hơn, thuận lợi hơn cho các cơ quan chức năng nhằm đưa ra ánh sáng những vụ tham nhũng, tiêu cực.

Một số vấn đề về phòng, chống tham nhũng chính sách trong xây dựng luật hiện nay
Một số vấn đề về phòng, chống tham nhũng chính sách trong xây dựng luật hiện nay

(LSVN) - Tham nhũng chính sách là loại tham nhũng đặc biệt nguy hiểm, gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng cho đất nước, bởi nó rất khó để phát hiện và qua nhiều khâu. Phòng, chống tham nhũng chính sách có vai trò quan trọng trong xây dựng pháp luật nói chung và trong xây dựng luật nói riêng. Bài viết đưa ra khái niệm, vai trò và các yếu tố ảnh hưởng đến phòng, chống tham nhũng trong xây dựng luật nhằm làm rõ hơn và có cái nhìn khách quan về tham nhũng chính sách trong xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay.

Nâng cao hiệu quả tuyên truyền pháp luật về phòng, chống tham nhũng
Nâng cao hiệu quả tuyên truyền pháp luật về phòng, chống tham nhũng

(LSVN) - Công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) phải xem là một nhiệm vụ chính trị được thực hiện thường xuyên, liên tục, lâu dài; biện pháp triển khai phải cụ thể, thực hiện đồng bộ các giải pháp PCTN gắn với việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, kết hợp chặt chẽ giữa tích cực phòng ngừa, chủ động phát hiện và kiên quyết xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi tham nhũng, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, không có đặc quyền, bất kể người đó là ai; xác định PCTN là nhiệm vụ quan trọng, xuyên suốt trong hoạt động quản lý nhà nước, trong đó phòng ngừa là chính, cơ bản, lâu dài, phát hiện, xử lý là quan trọng, cấp bách; phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị và toàn thể Nhân dân trong công tác PCTN.

Vai trò của thanh tra trong công tác phòng, chống tham nhũng tại Lâm Đồng hiện nay
Vai trò của thanh tra trong công tác phòng, chống tham nhũng tại Lâm Đồng hiện nay

(LSVN) - Đấu tranh phòng, chống tham nhũng (PCTN) là cuộc đấu tranh hết sức phức tạp đòi hỏi sự nỗ lực chung của toàn bộ hệ thống chính trị, toàn xã hội. Trong cuộc đấu tranh đó, Đảng giữ vai trò chủ đạo trong lãnh đạo, chỉ đạo triển khai đồng bộ, có hiệu quả các biện pháp về PCTN và một trong những chủ thế góp phần không nhỏ vào thắng lợi của Đảng và Nhà nước trong công tác đấu tranh PCTN đó chính là Thanh tra tỉnh.

Phân công, kiểm soát quyền lực nhà nước và phòng chống tham nhũng
Phân công, kiểm soát quyền lực nhà nước và phòng chống tham nhũng

(LSVN) - Phân công, kiểm soát quyền lực nhà nước là quy luật khách quan, cơ sở cho việc phòng chống tham nhũng và phải được quy định trong hiến pháp của mỗi quốc gia. Bài viết phân tích cơ sở lý luận của mối quan hệ này và những biểu hiện qua các quy định hiến pháp của một số quốc gia phát triển và của Việt Nam.

Yêu cầu ngành thuế nâng cao trách nhiệm người đứng đầu, đẩy mạnh phòng chống tham nhũng
Yêu cầu ngành thuế nâng cao trách nhiệm người đứng đầu, đẩy mạnh phòng chống tham nhũng

(LSVN) - Bộ trưởng Bộ Tài chính yêu cầu toàn thể các đơn vị và cán bộ công chức cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, tổ chức quán triệt và nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng ngừa tiêu cực, tăng cường kỷ luật, kỷ cương của ngành, đặc biệt tại các bộ phận tiếp xúc trực tiếp với người nộp thuế như bộ phận thanh kiểm tra; bộ phận kiểm tra, tiếp nhận hồ sơ thủ tục hành chính thuế.

Vai trò của Luật sư và Nhà báo trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng
Vai trò của Luật sư và Nhà báo trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng

(LSVN) - Cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng của Đảng và Nhà nước ta trong những năm vừa qua đã thu được những kết quả có ý nghĩa quan trọng, từng bước tạo dựng được niềm tin của người dân, góp phần có hiệu quả vào chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền và cải cách tư pháp, nâng cao hiệu lực quản lý và chất lượng hoạt động công vụ của đội ngũ công chức Nhà nước.

Tăng cường kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực
Tăng cường kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực

(LSVN) - Chiều 27/01, tại Đại hội XIII của Đảng, đại biểu Mai Trực, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương trình bày tham luận với chủ đề “Nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng, tăng cường kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực”.

Tiết xuân, lửa lò vẫn đượm
Tiết xuân, lửa lò vẫn đượm

(LSVN) - Chúng ta vừa trải qua một cái Tết đầy phập phồng âu lo về đại dịch Covid-19 và tập trung sức người, sức của để dập dịch. Tuy nhiên, không phải vì thế mà guồng máy pháp luật ngừng quay, trái lại, vẫn hoạt động một cách trơn tru và hiệu quả, đặc biệt trong lĩnh vực phòng chống tham nhũng.