Bàn về thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm
Bàn về thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm

(LSVN) - Quy định nguyên tắc “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm” là nguyên tắc quan trọng trong Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS). Nguyên tắc này nhằm bảo đảm các bản án hình sự xét xử đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật tránh oan sai và bỏ lọt tội phạm, đồng thời tránh sai sót trong việc áp dụng pháp luật. BLTTHS và các văn bản hướng dẫn thi hành đã có nhiều quy định về thẩm quyền Hội đồng xét xử phúc thẩm, tuy nhiên, trong thực tiễn việc áp dụng các quy định này vẫn còn tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau.

Tòa án nhân dân cấp cao tại TP. HCM và bản án phúc thẩm tranh chấp đất đai gây tranh cãi
Tòa án nhân dân cấp cao tại TP. HCM và bản án phúc thẩm tranh chấp đất đai gây tranh cãi

(LSVN) – Ngày 18/8/2020, Tòa án nhân dân cấp cao tại TP. HCM xét xử phúc thẩm bản án số 318/2020/DSPT đã bác kháng cáo của bà Ngô Thị Thặng, giữ nguyên bản án sơ thẩm. Theo đó, bản án công nhận cho bà Ngô Thị Sáu được quản lý, sử dụng công trình vật kiến trúc gắn liền thửa đất số 30, tờ bản đồ số 58, diện tích 1.176,6m2, loại đất ở đô thị và đất trồng cây. Quyết định của Tòa án nhân dân cấp cao tại TP. HCM gây nhiều tranh cãi về tố tụng cũng như nội dung phán quyết của Tòa.

HĐXX phúc thẩm áp dụng quy định của BLHS về tội nặng hơn như thế nào?
HĐXX phúc thẩm áp dụng quy định của BLHS về tội nặng hơn như thế nào?

(LSVN) – Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 357 Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS), trường hợp Viện Kiểm sát (VKS) kháng nghị hoặc bị hại kháng cáo yêu cầu thì Hội đồng xét xử (HĐXX) phúc thẩm có thể áp dụng điều, khoản của Bộ luật Hình sự (BLHS) về tội nặng hơn. Đối với các quyết định theo hướng có lợi cho bị cáo và những người tham gia tố tụng dù có kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm theo hướng đó hay không thì Toà án cấp phúc thẩm vẫn có thẩm quyền quyết định khi xét xử phúc thẩm, nếu như quyết định đó không trái quy định pháp luật. Tuy nhiên, đối với các quyết định theo hướng không có lợi cho bị cáo và những người tham gia tố tụng thì Toà án cấp phúc thẩm chỉ có thẩm quyền quyết định trong một số trường hợp mặc dù có kháng cáo, kháng nghị theo hướng đó.

Phúc thẩm vụ Sabeco: Đề nghị y án sơ thẩm với cựu Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng
Phúc thẩm vụ Sabeco: Đề nghị y án sơ thẩm với cựu Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng

(LSVN) - Chiều 21/01, đại diện VKSND Cấp cao tại Hà Nội đã trình bày quan điểm luận tội đối với bị cáo Vũ Huy Hoàng (cựu Bộ trưởng Bộ Công Thương) và ba bị cáo khác trong phiên phúc thẩm vụ án xảy ra tại Bộ Công Thương, Tổng Công ty CP Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) và TP. Hồ Chí Minh. Trong đó, VKS đề nghị y án sơ thẩm đối với cả 04 bị cáo.

Phúc thẩm vụ bồi thường án oan 41 năm trước: Viện KSND tỉnh Khánh Hòa phải bồi thường trên 1.6 tỉ đồng
Phúc thẩm vụ bồi thường án oan 41 năm trước: Viện KSND tỉnh Khánh Hòa phải bồi thường trên 1.6 tỉ đồng

(LSVN) - Chiều 13/5, TAND Cấp cao tại Đà Nẵng đã tuyên bản án phúc thẩm vụ yêu cầu bồi thường thiệt hại án oan 41 năm trước xảy ra tại Khánh Hòa. HĐXX phúc thẩm đã bác kháng cáo của nguyên đơn và bị đơn, giữ nguyên bản án sơ thẩm. Bản án có hiệu lực từ ngày tuyên án. Theo đó, VKSND tỉnh Khánh Hòa phải bồi thường cho những người thừa kế của ông Huỳnh Chiếm Phái (đã chết năm 2015) trên 1.6 tỉ đồng.

Xét xử phúc thẩm bị cáo Lê Tấn Hùng và đồng phạm
Xét xử phúc thẩm bị cáo Lê Tấn Hùng và đồng phạm

(LSVN) - Hôm nay (08/6), TAND cấp cao tại TP. Hồ Chí Minh đã mở phiên xét xử phúc thẩm vụ án sai phạm tại SAGRI đối với các bị cáo: Lê Tấn Hùng (58 tuổi, cựu Tổng Giám đốc SAGRI), Trần Vĩnh Tuyến (56 tuổi, cựu Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh) và 05 đồng phạm về các tội "Tham ô tài sản", "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí".