Quốc hội thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách trung ương năm 2025
Quốc hội thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách trung ương năm 2025

(LSVN) - Chiều 13/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách trung ương năm 2025. Theo đó, với 100% đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách trung ương năm 2025.

Đề xuất cơ chế đặc thù về kinh tế báo chí cho cơ quan báo chí chủ lực
Đề xuất cơ chế đặc thù về kinh tế báo chí cho cơ quan báo chí chủ lực

(LSVN) - Bộ trưởng Bộ TT&TT cho biết, thời gian qua, các bộ, ngành, chính quyền địa phương đã tăng ngân sách đặt hàng báo chí và trong sửa Luật Báo chí sắp tới, sẽ có một mục về kinh tế báo chí, trong đó cho phép một số cơ quan báo chí lớn được kinh doanh về nội dung, kinh doanh xung quanh lĩnh vực truyền thông, nhưng kinh doanh để làm báo.

Hôm nay Quốc hội thảo luận nhiều dự án luật
Hôm nay Quốc hội thảo luận nhiều dự án luật

(LSVN) - Ngày 7/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước... và Luật Điện lực sửa đổi.

Bài cuối: Cử tri và Nhân dân đồng hành cùng Quốc hội và Hội đồng nhân dân
Bài cuối: Cử tri và Nhân dân đồng hành cùng Quốc hội và Hội đồng nhân dân

(LSVN) - Mối quan hệ gắn bó “máu - thịt” giữa Quốc hội và Hội đồng nhân dân với cử tri và Nhân dân ở đây là mối quan hệ có tính chất biện chứng. Trong đó, tất cả mọi hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân đều phải xuất phát từ lợi ích của quốc gia, dân tộc, vì lợi ích của đại đa số Nhân dân. Ngược lại, cử tri và Nhân dân cũng cần thể hiện tinh thần, trách nhiệm cao trong việc đóng góp ý kiến, hỗ trợ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong từng giai đoạn.

Bài 4: Sáng mãi người đại biểu của Nhân dân – cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Bài 4: Sáng mãi người đại biểu của Nhân dân – cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(LSVN) - Với tâm huyết, sự quyết tâm, quyết liệt và tầm nhìn lãnh đạo của mình, dấu ấn mà cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để lại thể hiện rõ nét trong toàn diện các lĩnh vực chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhất là trong định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, đẩy lùi suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên, nhất là đội ngũ lãnh đạo ở các cấp.

Bài 3: Nâng cao năng lực hoạt động của đại biểu Quốc hội xứng đáng là người đại biểu của Nhân dân
Bài 3: Nâng cao năng lực hoạt động của đại biểu Quốc hội xứng đáng là người đại biểu của Nhân dân

(LSVN) - Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) đã quy định rất rõ về vị trí, vai trò của đại biểu Quốc hội. Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và Nhân dân cả nước; là người thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội và trở thành cầu nối giữ mối quan hệ mật thiết bền vững giữa Nhân dân với Đảng và Nhà nước.

Bài 2: Bài học “lấy dân làm gốc” trong hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân
Bài 2: Bài học “lấy dân làm gốc” trong hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân

(LSVN) - “Lấy dân làm gốc” là bài học quý báu không chỉ được kiểm nghiệm trong hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta mà còn là bài học chung trong đời sống chính trị ở tất cả các quốc gia trên thế giới xuyên suốt chiều dài lịch sử. “Lấy dân làm gốc” chính là yếu tố cốt lõi nhất và bền vững nhất để giai cấp lãnh đạo xã hội quy tụ đông đảo Nhân dân tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc phục vụ thực hiện các nhiệm vụ cụ thể và đạt được các mục tiêu đã đề ra.

Bài 1: Để những lời hứa, lời cam kết trước cử tri và Nhân dân tại các kỳ họp Quốc hội thành hiện thực
Bài 1: Để những lời hứa, lời cam kết trước cử tri và Nhân dân tại các kỳ họp Quốc hội thành hiện thực

(LSVN) - Việc giữ lời hứa, lời cam kết, thực hiện đúng lời hứa, lời cam kết của các cơ quan công quyền nói chung, của Quốc hội và đại biểu Quốc hội với cử tri nói riêng luôn là vấn đề mang tính thời sự, nóng bỏng, được dư luận đặc biệt quan tâm. Việc giữ lời hứa, lời cam kết, thực hiện đúng lời hứa, lời cam kết là “thước đo” mức độ “xứng đáng” của người đại biểu với phiếu bầu cử tri dành cho họ.

Hoàn thiện hành lang pháp lý để phát huy vai trò, vị thế nhà giáo và vấn đề đặt ra đối với Luật Nhà giáo
Hoàn thiện hành lang pháp lý để phát huy vai trò, vị thế nhà giáo và vấn đề đặt ra đối với Luật Nhà giáo

(LSVN) - Tiếp tục kế thừa, phát huy những thành quả đã đạt được trong công tác xây dựng pháp luật, nhất là tinh thần “lập pháp chủ động” từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Quốc hội khóa XV đã không ngừng nỗ lực, sáng tạo, có nhiều cải tiến, đổi mới thiết thực để hoàn thành chương trình lập pháp đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Với tinh thần đó, tại Nghị quyết số 129/2024/QH15 ngày 08/6/2024, Quốc hội đã điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, trong đó có việc bổ sung dự án Luật Nhà giáo.