Vì sao bị can Lê Tùng Vân được cho tại ngoại?
Vì sao bị can Lê Tùng Vân được cho tại ngoại?

(LSVN) - Việc Cơ quan CSĐT không áp dụng biện pháp tạm giam, cho bị can Lê Tùng Vân được tại ngoại (cấm đi khỏi nơi cư trú) là phù hợp với quy định của pháp luật, cũng như thể hiện được tính nhân đạo (đối với người già yếu) trong việc áp dụng pháp luật hình sự và tố tụng hình sự.

Ông Lê Tùng Vân bị truy tố liệu còn được tại ngoại không?
Ông Lê Tùng Vân bị truy tố liệu còn được tại ngoại không?

(LSVN) - Trong trường hợp ông Lê Tùng Vân vi phạm lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú, hoặc có hành vi gây khó khăn, cản trở trái pháp luật trong hoạt động điều tra, truy tố và xét xử, thì cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền hoàn toàn có thể thay đổi biện pháp ngăn chặn từ cấm đi khỏi nơi cư trú sang tạm giam đối với ông này theo quy định của pháp luật.

Đóng góp thiện nguyện nhiều có giúp bị can được tại ngoại?
Đóng góp thiện nguyện nhiều có giúp bị can được tại ngoại?

(LSVN) - Theo Luật sư, khi bị cáo làm từ thiện nhiều thì HĐXX vẫn có quyền xem xét để xác định đó có phải là tình tiết giảm nhẹ hay không, nếu có thì ghi rõ lý do. Còn việc lấy lý do làm từ thiện nhiều để xin tại ngoại thì không có căn cứ pháp luật nào quy định cho việc này đối với bị can.

Đặt tiền để bảo lãnh tại ngoại: Khi nào được trả lại?
Đặt tiền để bảo lãnh tại ngoại: Khi nào được trả lại?

(LSVN) - Theo Luật sư, đặt tiền để bảo đảm là một biện pháp ngăn chặn được quy định tại Điều 109 và Điều 122, Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015, đặt tiền để bảo đảm là biện pháp ngăn chặn thay thế tạm giam, căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, nhân thân và tình trạng tài sản của bị can, bị cáo, thì Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát có thể quyết định cho chính bị can, bị cáo hoặc người thân thích của họ được đặt tiền để bảo đảm.