/ Pháp luật - Đời sống
/ Hồ sơ - Tư liệu
Hiệu lực của ly hôn về nhân thân trong pháp luật triều Nguyễn
Hiệu lực của ly hôn về nhân thân trong pháp luật triều Nguyễn

(LSVN) - Ly hôn là đoạn tiêu giá thú, nên có những hiệu lực quan trọng đối với nhân thân và tài sản của hai người phối ngẫu và những người có liên quan. Trong cổ luật, các nguyên cớ ly hôn đã được quy định khá đầy đủ, trong khi các hiệu lực của sự ly hôn thường không được đề cập đến một cách cụ thể.

Vụ bào chữa trắng án của Tổng thống Abraham Lincoln
Vụ bào chữa trắng án của Tổng thống Abraham Lincoln

(LSVN) - Ông Abraham Lincoln - Tổng thống thứ 16 của Mỹ từng là một Luật sư được bầu vào Quốc hội Hoa Kỳ. Bằng trình độ pháp lý của mình, Abraham Lincoln từng bào chữa giúp một thanh niên trắng án về tội "Giết người", thời điểm xảy ra trước khi ông được bầu làm Tổng thống.

Hình thức chuộc tội bằng tiền trong Luật Gia Long
Hình thức chuộc tội bằng tiền trong Luật Gia Long

(LSVN) - Ngoài 5 hình phạt cổ điển là Ngũ hình (gồm xuy, trượng, đồ, lưu, tử), Luật Gia Long còn có quy định về hình phạt tiền, hình phạt tịch thu tài sản và cho phép tội nhân được chuộc tội bằng tiền.

Giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại của bản Tuyên ngôn Độc lập
Giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại của bản Tuyên ngôn Độc lập

(LSVN) – Tuyên ngôn Độc lập ngày 02/9/1945 là văn bản pháp lý đặt cơ sở cho việc khẳng định thiết lập Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam. Qua bản Tuyên ngôn ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố với toàn thể quốc dân và thế giới sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á.

Tuyên ngôn Độc lập - Ý chí và khát vọng của dân tộc Việt Nam
Tuyên ngôn Độc lập - Ý chí và khát vọng của dân tộc Việt Nam

(LSVN) - Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 02/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam).

Cuộc họp đặc biệt quan trọng sau ngày Quốc khánh 02/9
Cuộc họp đặc biệt quan trọng sau ngày Quốc khánh 02/9

(LSVN) - Ngày 02/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, trước đông đảo đồng bào, nhân sĩ trí thức và lực lượng vũ trang, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố với quốc dân đồng bào cả nước và toàn thể người dân trên toàn thế giới bắt đầu từ đây nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.

Đại tướng của nhân dân - Huyền thoại của thế giới
Đại tướng của nhân dân - Huyền thoại của thế giới

(LSVN) - Đại tướng Võ Nguyên Giáp là người đứng đầu Quân đội nhân dân Việt Nam. Tài thao lược của ông được rèn giũa, phát triển bằng tinh thần tự học, bằng thực tế chiến đấu, bằng trí tuệ uyên thâm, nhạy cảm của một thiên tài quân sự.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp – Danh tướng huyền thoại của dân tộc
Đại tướng Võ Nguyên Giáp – Danh tướng huyền thoại của dân tộc

(LSVN) - Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng liên tục hơn 80 năm, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã có nhiều công lao to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Đại tướng là người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được nhân dân yêu mến, kính trọng, bạn bè quốc tế ngưỡng mộ và là niềm tự hào của các thế hệ cán bộ, chiến sĩ toàn quân.

Vụ ném bom nào của Mỹ khủng khiếp hơn Hiroshima và Nagasaki?
Vụ ném bom nào của Mỹ khủng khiếp hơn Hiroshima và Nagasaki?

(LSVN) - Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki được coi là một trong những vụ hủy diệt tàn khốc nhất, khiến hàng trăm nghìn người thiệt mạng, nhưng trên thực tế, về hậu quả, vụ đánh bom thủ đô của Nhật Bản do Không quân Mỹ tiến hành đêm 09 - 10/3/1945, còn khủng khiếp hơn.

Cụ Võ Trọng Ân: Một chiến sĩ Cộng sản kiên trung
Cụ Võ Trọng Ân: Một chiến sĩ Cộng sản kiên trung

(LSVN) - Sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống yêu nước, hiếu học ở mảnh đất của phong trào Văn Thân, Cần Vương chống Pháp, cụ Võ Trọng Ân trở thành một chiến sĩ Cộng sản tiền bối trung kiên để lại tấm gương sáng cho mọi thể hệ mai sau.

Vua Hàm Nghi mất năm nào?
Vua Hàm Nghi mất năm nào?

(LSVN) - Nhân kỷ niệm 150 năm ngày sinh vua Hàm Nghi, ngày 03/8/2021, Hội Nghiên cứu và Phát triển Di sản văn hóa Huế sẽ tổ chức cuộc tọa đàm với chủ đề "Hàm Nghi nhà vua bị đày – Nghệ sĩ Tử Xuân ở Alger". Đây cũng là dịp để Tạp chí Luật sư Việt Nam có cơ hội được trò chuyện cùng nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân – Người phụ trách tổ chức cuộc tọa đàm.

Vua Hàm Nghi mất năm nào?
Vua Hàm Nghi mất năm nào?

(LSVN) - Nhân kỷ niệm 150 năm ngày sinh vua Hàm Nghi, ngày 3/8/2021, Hội Nghiên cứu và Phát triển di sản văn hóa Huế sẽ tổ chức cuộc tọa đàm với chủ đề "Hàm Nghi nhà vua bị đày – Nghệ sĩ Tử Xuân ở Alger".

Giải mật việc Liên Xô quyết định đưa quân vào Afghanistan
Giải mật việc Liên Xô quyết định đưa quân vào Afghanistan

(LSVN) - Quyết định của Liên Xô đưa quân vào cuộc chiến kéo dài 10 năm ở Afghanistan được đưa ra dựa trên các thông tin không xác thực đã và vẫn là đề tài tranh luận của các chuyên gia mặc dù các tài liệu liên quan đến vấn đề này vẫn chưa được giải mật hoàn toàn.

VKSND tối cao yêu cầu rút kinh nghiệm giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại 'Tranh chấp Hợp đồng dịch vụ tiếp thị và phân phối độc quyền'
VKSND tối cao yêu cầu rút kinh nghiệm giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại 'Tranh chấp Hợp đồng dịch vụ tiếp thị và phân phối độc quyền'

(LSVN) - Thông qua công tác kiểm sát việc giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm vụ án kinh doanh, thương mại “Tranh chấp Hợp đồng dịch vụ tiếp thị và phân phối độc quyền” giữa nguyên đơn là Công ty X với bị đơn là Công ty Y, VKSND tối cao thấy vụ án có nhiều vi phạm pháp luật của Tòa án cả 03 cấp trong xác định tính chất, mức độ lỗi, hậu quả của việc chấm dứt hợp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại, thấy cần thông báo để rút kinh nghiệm chung trong toàn ngành.

Tấm lòng của Bác với Thương binh, Liệt sĩ
Tấm lòng của Bác với Thương binh, Liệt sĩ

(LSVN) - Sinh thời, Bác Hồ luôn quan tâm tới sự hy sinh cao cả của các anh hùng Thương binh, Liệt sĩ. Người nói: "Máu đào của các Thương binh, Liệt sĩ đã làm cho lá cờ cách mạng thêm đỏ chói. Sự hy sinh anh dũng của các liệt sĩ đã chuẩn bị cho đất nước ta nở hoa độc lập, kết trái tự do".

Tiểu đội 11 cô gái sông Hương Anh hùng
Tiểu đội 11 cô gái sông Hương Anh hùng

(LSVN) - Cuối năm 1967, chuẩn bị cho cuộc tấn công, nổi dậy mùa xuân 1968 thành ủy thành phố Huế chọn 11 cô gái thôn Vân Thê, xã Thanh Thủy, huyện Hương Thủy, tuổi đời mới mười tám, đôi mươi. Thành lập một Tiểu đội, lấy tên Tiểu đội 11 cô gái sông Hương.