Chính phủ yêu cầu xem xét mở rộng diện áp dụng miễn thị thực đơn phương để phát triển du lịch
Chính phủ yêu cầu xem xét mở rộng diện áp dụng miễn thị thực đơn phương để phát triển du lịch

(LSVN) - Bộ Ngoại giao chủ trì phối hợp với các bộ, ngành liên quan hoàn thiện hồ sơ trình Chính phủ xem xét ban hành Nghị quyết về mở rộng diện áp dụng miễn thị thực đơn phương. Đồng thời, phối hợp với các bộ, ngành thúc đẩy đàm phán Hiệp định miễn thị thực với các nước, đặc biệt là các đối tác có trình độ phát triển tương đồng hoặc cao hơn Việt Nam.

Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự và thực tiễn áp dựng tại các Tòa án trên địa bàn TP. Hà Nội
Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự và thực tiễn áp dựng tại các Tòa án trên địa bàn TP. Hà Nội

(LSVN) - Trong giai đoạn hiện nay, nhằm tăng cường hiệu quả áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong các vụ án dân sự là tư tưởng quan trọng của chiến lược cải cách tư pháp do Bộ Chính trị Trung ương ban hành. Tư tưởng này đã được thể chế hóa thành chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự năm 2015. Trong bài viết này, tác giả sẽ đề cập cụ thể đến chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự. Bên cạnh các quy định pháp luật, bài viết còn phân tích và đánh giá thực tiễn áp dụng tại các Tòa án trên địa bàn TP. Hà Nội nhằm hoàn thiện chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự và nâng cao hiệu quả áp dụng tại các Tòa án ở Việt Nam.

Từ 01/01/2023: Áp dụng quy trình giám định BHYT mới
Từ 01/01/2023: Áp dụng quy trình giám định BHYT mới

(LSVN) - Ngày 12/12/2022, BHXH Việt Nam vừa ban hành Quyết định số 3618/QĐ-BHXH về Quy trình giám định bảo hiểm y tế (BHYT) mới được thực hiện từ 01/01/2023, thay thế Quy trình giám định ban hành kèm theo Quyết định số 1456/QĐ-BHXH từ năm 2015.

Italy thông qua sắc lệnh áp dụng 'thẻ xanh' Covid-19
Italy thông qua sắc lệnh áp dụng 'thẻ xanh' Covid-19

(LSVN) - Ngày 17/6, Thủ tướng Italy Mario Draghi đã ký sắc lệnh xác định các tiêu chí cấp “thẻ xanh” Covid-19 (Green Pass), tạo điều kiện cho người dân tham gia các sự kiện công cộng, tiếp cận các cơ sở chăm sóc sức khỏe, viện dưỡng lão và di chuyển trên toàn lãnh thổ.

Áp dụng hình phạt như thế nào với đối tượng trốn truy nã chém bạn gái tại Ninh Bình
Áp dụng hình phạt như thế nào với đối tượng trốn truy nã chém bạn gái tại Ninh Bình

(LSVN) – Theo Luật sư Phan Văn Thanh, tùy theo tính chất, mức độ, hậu quả xảy ra của hành vi mà Nguyễn Văn Đồng gây ra ở cả 2 vụ án giết người mà cơ quan chức năng sẽ quyết định mức hình phạt với đối tượng này. Tuy nhiên, mức hình phạt sẽ được áp dụng theo theo điểm a, c, d khoản 1 Điều 55 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017.

Xét xử theo thủ tục rút gọn: Đòi hỏi cấp thiết trong thời điểm dịch bệnh Covid-19
Xét xử theo thủ tục rút gọn: Đòi hỏi cấp thiết trong thời điểm dịch bệnh Covid-19

(LSVN) - Thời điểm dịch bệnh như hiện nay, việc áp dụng xét xử theo thủ tục rút gọn không chỉ phát huy được ưu điểm là tính kịp thời, cấp bách mà còn giảm tải đáng kể khối lượng công việc cho cơ quan tiến hành tố tụng, giúp tiết kiệm thời gian và kinh phí. Tạo điều kiện để có thể huy động nhân lực và vật lực vào mặt trận chống dịch.

Chỉ thị 15+ sẽ được áp dụng như thế nào tại Hà Nội?
Chỉ thị 15+ sẽ được áp dụng như thế nào tại Hà Nội?

(LSVN) - Thành ủy Hà Nội vừa ra Thông báo số 480-TB/TU về Kết luận của Ban Thường vụ Thành ủy đối với tăng cường công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố. Theo đó, sau ngày 06/9, Hà Nội tiếp tục giãn cách xã hội mức cao hơn Chỉ thị 16 (Chỉ thị 16+) tại "vùng đỏ" và điều chỉnh các biện pháp cao hơn nguyên tắc Chỉ thị 15 (Chỉ thị 15+) với "vùng cam" và "vùng xanh”. Vậy, Chỉ thị 15+ sẽ được áp dụng như thế nào tại Hà Nội?

Áp dụng thời hiệu khởi kiện với yêu cầu phản tố, có hay không?
Áp dụng thời hiệu khởi kiện với yêu cầu phản tố, có hay không?

(LSVN) - Việc có áp dụng các quy định của pháp luật về thời hiệu khởi kiện đối với yêu cầu phản tố của bị đơn hay không là vấn đề chúng tôi cho rằng không mới, khá phổ biến nhưng lại phức tạp. Thực tiễn cho thấy vẫn tồn tại các quan điểm và cách xử lý trái ngược nhau trong chính các cơ quan tiến hành tố tụng, trong giới Luật sư và những người làm công tác nghiên cứu pháp luật. Quan điểm đồng ý áp dụng thời hiệu đối với yêu cầu phản tố thì lập luận rằng, yêu cầu phản tố cũng được coi là yêu cầu khởi kiện nên cũng phải áp dụng thời hiệu giống như yêu cầu khởi kiện. Ngược lại, quan điểm phản đối áp dụng thời hiệu với yêu cầu phản tố thì cho rằng yêu cầu phản tố luôn luôn có sau yêu cầu khởi kiện, khi nào có yêu cầu khởi kiện thì mới phát sinh yêu cầu phản tố; quy định tại Điều 200 Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 (BLTTDS năm 2015) về quyền yêu cầu phản tố của bị đơn cũng không có nội dung nào xác định bị đơn phải phản tố trong thời hiệu khởi kiện. Do còn cách hiểu và áp dụng các quy định pháp luật về thời hiệu khởi kiện với yêu cầu phản tố không thống nhất nên việc nghiên cứu, giải quyết vấn đề này có ý nghĩa hết sức thiết thực.

Khó khăn và vướng mắc trong áp dụng Điều 335 Bộ luật Hình sự năm 2015
Khó khăn và vướng mắc trong áp dụng Điều 335 Bộ luật Hình sự năm 2015

(LSVN) - Điều 335 Bộ luật Hình sự năm 2015 (BLHS) quy định về tội “Cản trở việc thực hiện nghĩa vụ quân sự”, đây là quy định có ý nghĩa rất quan trọng, nâng cao tính giáo dục, phòng ngừa, răn đe đối với tội phạm xâm phạm trật tự quản lý hành chính, góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân, bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong tình hình mới. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật, vẫn còn tồn tại một số khó khăn, vướng mắc cần kiến nghị, đề xuất sửa đổi, bổ sung.

Sửa đổi, bổ sung hướng dẫn áp dụng BLHS về án treo
Sửa đổi, bổ sung hướng dẫn áp dụng BLHS về án treo

(LSVN) - Tòa án nhân dân Tối cao đang lấy ý kiến đối với dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 65 của Bộ luật Hình sự (BLHS) 2015 về án treo.

Một số vấn đề về áp dụng án lệ, tập quán và lẽ công bằng ở Việt Nam hiện nay
Một số vấn đề về áp dụng án lệ, tập quán và lẽ công bằng ở Việt Nam hiện nay

(LSVN) - Quá trình giải quyết các vụ việc, vụ án luôn cần được đảm bảo có căn cứ, hợp pháp, khách quan và đúng quy định của pháp luật. Trên cơ sở vận dụng các quy phạm pháp luật để giải quyết các vụ án liên quan thể hiện sự nghiêm minh và hoàn thiện của hệ thống pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh rất đa dạng và liên tục biến đổi. Vì vậy, trong nhiều trường hợp chưa có quy phạm pháp luật để giải quyết hoặc không thể áp dụng tương tự pháp luật thì cần áp dụng án lệ, tập quán và lẽ công bằng vào quá trình giải quyết vụ án. Qua đó, thể hiện được sự đa dạng và linh hoạt của quá trình giải quyết vụ án và phù hợp với nguyên tắc Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc, vụ án vì lý do chưa có điều luật để áp dụng.

Những vướng mắc trong áp dụng chế định phạt tù nhưng cho hưởng án treo
Những vướng mắc trong áp dụng chế định phạt tù nhưng cho hưởng án treo

(LSVN) - Án treo là một chế định xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam, Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định về án treo tại Điều 65. Để hướng dẫn thực hiện quy định về án treo, ngày 15/5/2018, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao đã ban hành Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP.

Khôi phục chính sách thị thực áp dụng cho khách nhập cảnh vào Việt Nam
Khôi phục chính sách thị thực áp dụng cho khách nhập cảnh vào Việt Nam

(LSVN) - Để thực hiện "Thích ứng linh hoạt, an toàn, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh Covid-19" và thực hiện mở cửa du lịch từ ngày 15/3/2022 như kiến nghị của Bộ VH-TT&DL tại Văn bản số 440/BVHTTDL-TCDL ngày 15/02/2022 và Văn bản số 464/BVHTTDL-TCDL ngày 17/02/2022, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Ngoại giao khẩn trương có Tờ trình Chính phủ về việc áp dụng lại chính sách thị thực như trước khi có đại dịch Covid-19.

Vấn đề áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
Vấn đề áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh

(LSVN) - Bắt buộc chữa bệnh là biện pháp tư pháp thể hiện sự nhân đạo của pháp luật hình sự, căn cứ vào kết luận giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần, Viện Kiểm sát hoặc Tòa án có thể ra quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội (trước khi bị kết án hoặc đang thi hành án) đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi. Như vậy, biện pháp bắt buộc chữa bệnh được áp dụng đối với bị can, bị cáo, người bị kết án phạt tù.