TP. Hồ Chí Minh đề xuất thí điểm đào tạo lý thuyết lái xe ô tô trên nền tảng số
TP. Hồ Chí Minh đề xuất thí điểm đào tạo lý thuyết lái xe ô tô trên nền tảng số

(LSVN) - Sở Giao thông Vận tải TP. Hồ Chí Minh đề xuất UBND thành phố có văn bản kiến nghị Bộ Giao thông Vận tải có ý kiến chấp thuận cho doanh nghiệp thực hiện đề án thí điểm đào tạo tập trung các môn học lý thuyết (gồm học, thời gian học, kiểm tra hết môn và thi tốt nghiệp) trên nền tảng số và hệ thống quản trị cơ sở đào tạo nghề lái xe ô tô hạng B1, B2 và C.

Chấn chỉnh việc đào tạo, cấp bằng lái xe
Chấn chỉnh việc đào tạo, cấp bằng lái xe

(LSVN) - Để tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe, Bộ GTVT cho biết sẽ tiếp tục rà soát văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ để kịp thời phát hiện những nội dung không còn phù hợp đề xuất sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế.

Quy định mới về giảng viên trong xác định năng lực đào tạo đại học, thạc sĩ, tiến sĩ
Quy định mới về giảng viên trong xác định năng lực đào tạo đại học, thạc sĩ, tiến sĩ

(LSVN) - Đây là một trong những quy định mới tại Thông tư số 10/2023/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 03/2022/TT-BGDĐT ban hành quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và chỉ tiêu tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non.

Từ ngày 01/3 TP. HCM bắt đầu đào tạo, sát hạch lái xe trở lại
Từ ngày 01/3 TP. HCM bắt đầu đào tạo, sát hạch lái xe trở lại

(LSVN) - Sau thời gian tạm ngừng do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, mới đây, Sở GTVT TP. Hồ Chí Minh đã ban hành Công văn gửi các cơ sở, trung tâm đào tạo, sát hạch giấy phép lái xe về việc đảm bảo an toàn trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 cho học viên khi trở lại học, và dự thi sát hạch.

Triển khai đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ đáp ứng đổi mới giáo dục
Triển khai đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ đáp ứng đổi mới giáo dục

(LSVN) - Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với Dự thảo Thông tư hướng dẫn triển khai đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ theo Quyết định số 89/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019 – 2030.

Trường ĐH Y tế Công cộng: Liên kết đào tạo chưa đảm bảo đúng quy định
Trường ĐH Y tế Công cộng: Liên kết đào tạo chưa đảm bảo đúng quy định

(LSVN) - Trường Đại học (ĐH) Y tế Công cộng đã và đang liên kết đào tạo trình độ thạc sĩ, cử nhân tại nhiều địa phương trên cả nước. Tuy nhiên, điều kiện về thủ tục, hồ sơ để liên kết đào tạo chưa đảm bảo đúng quy định. Đa số các đơn vị liên kết đào tạo không đáp ứng đủ tiêu chuẩn để đào tạo trình độ thạc sĩ, cử nhân.

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Luật sư ở Việt Nam giải đoạn 2021-2030
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Luật sư ở Việt Nam giải đoạn 2021-2030

(LSVN) - Giai đoạn 2021-2030 là giai đoạn mô hình đào tạo nghề Luật sư tại Việt Nam cần được phát triển lên một tầm mới. Điểm mấu chốt trong các đặc thù của hệ thống đào tạo nghề Luật sư hiện nay là vai trò, chức năng của từng bên liên quan theo sự điều chỉnh của pháp luật về Luật sư hiện hành. Điều này cho thấy, chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề Luật sư hiện nay cũng như thời gian tới luôn chịu sự tác động của tác nhân khách quan, trong đó có tác động từ hệ thống thể chế quản lý nhà nước về đào tạo nghề Luật sư và vai trò phối hợp tham gia hoạt động đào tạo Luật sư của cơ sở đào tạo nghề Luật sư và của các tổ chức hành nghề Luật sư trên cả hai tư cách chủ thể tham gia vào quá trình đào tạo và chủ thể sử dụng sản phẩm đào tạo. Bài viết nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Luật sư hiện nay ở Việt Nam [1].

Sự gắn kết giữa Liên đoàn Luật sư Việt Nam với các Đoàn Luật sư trong công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho Luật sư
Sự gắn kết giữa Liên đoàn Luật sư Việt Nam với các Đoàn Luật sư trong công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho Luật sư

(LSVN) - Có thể thấy rằng, công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp Luật sư của Liên đoàn Luật sư Việt Nam những năm qua đang đi rất đúng hướng, đáp ứng được mong mỏi của đông đảo Luật sư Việt Nam. Bên cạnh đó, công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ luôn được Liên đoàn Luật sư Việt Nam đặc biệt quan tâm. Liên đoàn đã hỗ trợ và phối hợp với các Đoàn Luật sư của 63 tỉnh thành, tổ chức rất nhiều lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, từ kỹ năng hành nghề cho những Luật sư trẻ cho đến những chuyên đề kỹ năng chuyên sâu trong những vụ án hình sự phức tạp…

Đào tạo nghề Luật sư – Những định hướng chiến lược
Đào tạo nghề Luật sư – Những định hướng chiến lược

(LSVN) - Công tác đào tạo các chức danh tư pháp nói chung và đào tạo nghề Luật sư nói riêng là một nội dung quan trọng trong chiến lược cải cách tư pháp. Trong giai đoạn hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tác động mạnh mẽ và làm thay đổi mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Xu thế phát triển nền giáo dục 4.0 làm thay đổi tích cực về mục tiêu và cách thức giáo dục đào tạo ở mọi cấp học, mọi bậc học. Người dạy trong nhà trường chuyển sang vai trò mới là người thiết kế, xúc tác, cố vấn và tạo môi trường học tập. Với nội dung học tập được số hóa, người học sẽ có một lộ trình học tập riêng, có thể lựa chọn nội dung phù hợp với mục tiêu đào tạo. Hệ thống học tập số hóa cũng cung cấp phản hồi về hiệu quả học tập cùng với gợi ý cho các nội dung học tập tiếp theo. Những điều này tất yếu đặt ra yêu cầu mới về nguyên lý, phương thức, chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề Luật sư giai đoạn 2021-2030. Trong bối cảnh nêu trên, việc xây dựng, hoạch định những định hướng chiến lược để đổi mới hoạt động đào tạo các chức danh tư pháp nói chung và đào tạo nghề Luật sư nói riêng gắn liền với việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước ta và hướng tới xây dựng nguồn nhân lực tư pháp đáp ứng mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cải cách tư pháp theo định hướng của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII là yêu cầu cấp thiết. Bài viết đề cập từ nhu cầu đào tạo nghề Luật sư, đánh giá khái quát thực trạng nhu cầu đào tạo nghề Luật sư và đề xuất định hướng trong phát triển đào tạo nghề Luật sư ở Việt Nam.