Bàn về công tác hòa giải tranh chấp quyền sử dụng đất tại UBND cấp xã - Thực trạng và kiến nghị
Bàn về công tác hòa giải tranh chấp quyền sử dụng đất tại UBND cấp xã - Thực trạng và kiến nghị

(LSVN) - Tranh chấp về đất đai là một trong những tranh chấp xảy ra phổ biến trong xã hội hiện nay. Các tranh chấp đất đai rất đa dạng nên được đánh giá là một trong các loại tranh chấp phức tạp nhất. Chính vì vậy, Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở. Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải. Trong các loại tranh chấp về đất đai thì tranh chấp về quyền sử dụng đất (tức tranh chấp ai là người có quyền sử dụng đất) là tương đối phổ biến. Tại khoản 2, Điều 3, Nghị Quyết 04/2017/NQ-HĐTP ngày 05/5/2017 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao có hướng dẫn: Đối với tranh chấp ai là người có quyền sử dụng đất mà chưa được hòa giải tại UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp theo quy định tại Điều 202, Luật đất đai năm 2013 thì được xác định là chưa có đủ điều kiện khởi kiện quy định tại điểm b khoản 1 Điều 192 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015. Như vậy, hòa giải tranh chấp quyền sử dụng đất tại UBND xã, phường, thị trấn (UBND cấp xã) là quy định bắt buộc. Đây là tiền đề đồng thời cũng là điều kiện để Tòa án xem xét khi tiếp nhận và thụ lý đơn khởi kiện. Thông qua công tác hòa giải tranh chấp quyền sử dụng đất tại UBND cấp xã và Tòa án hiện nay, cho thấy để hạn chế việc người dân khởi kiện tranh chấp quyền sử dụng đất ra Tòa án là làm tốt công tác hòa giải ở UBND cấp xã. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để công tác hòa giải tại UBND cấp xã vừa đảm bảo đúng quy định của pháp luật, vừa đạt hiệu quả; các quy định của pháp luật liên quan đến công tác hòa giải tại UBND cấp xã hiện này có vấn đề gì cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung không. Trong phạm vi bài viết này, tác giả sẽ tập trung trình bày và phân tích các vấn đề đặt ra.

Cần đơn giản hóa thủ tục hành chính về đất đai
Cần đơn giản hóa thủ tục hành chính về đất đai

(LSVN) - Đại biểu Quốc hội kiến nghị cơ quan soạn thảo cần tiếp tục nghiên cứu để đơn giản hóa thủ tục hành chính về đất đai. Đặc biệt, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Ban soạn thảo, các đạo luật có liên quan như Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở để xác định phạm vi điều chỉnh của từng luật để đảm bảo có sự kết nối chặt chẽ giữa thủ tục hành chính về đất đai với các thủ tục hành chính khác và quan trọng cần giao Chính phủ bảo đảm việc áp dụng một cách thống nhất trên cả nước.

Kiến nghị xem xét mở rộng phạm vi điều chỉnh của luật chung cho cộng đồng LGBT
Kiến nghị xem xét mở rộng phạm vi điều chỉnh của luật chung cho cộng đồng LGBT

(LSVN) - Đại biểu Quốc hội băn khoăn về việc thu gọn phạm vi điều chỉnh so với lần đầu trình đề nghị xây dựng luật, theo đó dự án Luật chỉ tập trung vào 02 đối tượng là nam và nữ; và chỉ tập trung vào vấn đề chuyển đổi giới tính, trong khi thực tế có một số đối tượng trong cộng đồng những người có giới tính đặc biệt (LGBT) chưa được quan tâm như song giới, đồng giới.

Kiến nghị xác lập sở hữu toàn dân với tài sản tài trợ trong phòng, chống dịch Covid-19
Kiến nghị xác lập sở hữu toàn dân với tài sản tài trợ trong phòng, chống dịch Covid-19

(LSVN) - Tại phiên họp Quốc hội ngày 29/5, nhiều ý kiến đã bày tỏ sự quan tâm đến việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19. Trong đó, có Đại biểu Quốc hội đề nghị xác lập sở hữu toàn dân đối với những tài sản tài trợ trong phòng, chống dịch Covid-19.

Kiến nghị Chính phủ thống nhất một đầu mối quản lý công tác cấp nước sạch cho nhân dân
Kiến nghị Chính phủ thống nhất một đầu mối quản lý công tác cấp nước sạch cho nhân dân

(LSVN) - Hiện nay, việc thực hiện quy định hiện hành về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch đã bộc lộ hạn chế. Cụ thể, việc quản lý cấp nước đô thị và khu công nghiệp tại địa phương được giao cho Sở Xây dựng, còn khu vực nông thôn được giao cho Sở NN&PTNT. Điều này dẫn đến tình trạng đơn vị cấp nước đô thị không được cấp nước cho khu vực nông thôn và ngược lại, mặc dù đơn vị có đủ năng lực cấp nước và rất gần nơi người dân sinh sống, làm cho người dân không có nước sạch để sử dụng. Từ đó, Đại biểu Quốc hội cho biết cử tri kiến nghị Chính phủ giao thống nhất một đầu mối quản lý công tác cấp nước sạch cho nhân dân.

Khẩn trương xử lý các kiến nghị của doanh nghiệp
Khẩn trương xử lý các kiến nghị của doanh nghiệp

(LSVN) - Vừa qua, Văn phòng Chính phủ đã có Văn bản 6353/VPCP-ĐMDN ngày 18/8/2023 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các Bộ ngành, địa phương liên quan báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ quý II/2023 theo Nghị quyết số 58/NQ-CP ngày 21/4/2023 của Chính phủ về một số chính sách, giải pháp trọng tâm hỗ trợ doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững đến năm 2025.

Kiến nghị ưu đãi tiền lương, nhà ở cho cán bộ, chiến sĩ quân đội
Kiến nghị ưu đãi tiền lương, nhà ở cho cán bộ, chiến sĩ quân đội

(LSVN) - Bộ Quốc phòng vừa có văn bản trả lời các kiến nghị của cử tri về việc điều chỉnh mức lương đối với cán bộ, chiến sĩ quân đội, quân nhân chuyên nghiệp, bảo đảm tiền lương có tính ưu đãi tương xứng với mức độ đặc thù của quân đội. Đồng thời, kiến nghị chuyển đổi hình thức trả lương theo cấp bậc quân hàm và phụ cấp chức vụ sang trả lương theo vị trí, chức vụ và phụ cấp quân hàm, phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước.

Một vài ý kiến đề nghị sửa đổi, bổ sung Luật Luật sư
Một vài ý kiến đề nghị sửa đổi, bổ sung Luật Luật sư

(LSVN) - Luật Luật sư có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 được sửa đổi, bổ sung năm 2012, đã góp phần tạo hành lang pháp lý cho nghề luật sư, các tổ chức hành nghề Luật sư và lực lượng Luật sư phát triển khá nhanh chóng, mạnh mẽ, góp phần rất lớn vào công cuộc bảo vệ công lý, bảo vệ các quyền tự do dân chủ của công dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, phát triển kinh tế xã hội, xây dựng Nhà nước, pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN), xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.

Kiến nghị xây dựng các chế tài xử lý đối với hành vi cản trở việc Luật sư gặp gỡ thân chủ của mình
Kiến nghị xây dựng các chế tài xử lý đối với hành vi cản trở việc Luật sư gặp gỡ thân chủ của mình

(LSVN) – Liên đoàn Luật sư Việt Nam đề nghị xem xét, hủy bỏ khoản 3 Điều 10 Thông tư Liên tịch số 01/2018/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày 23/01/2018. Đồng thời, cần xây dựng các chế tài xử lý và biện pháp xử phạt đủ tính răn đe đối với những hành vi vi phạm pháp luật của người tiến hành tố tụng, cản trở việc Luật sư gặp gỡ thân chủ, khách hàng của mình.

Kiến nghị xây dựng các chế tài xử lý đối với hành vi cản trở việc Luật sư gặp gỡ thân chủ của mình
Kiến nghị xây dựng các chế tài xử lý đối với hành vi cản trở việc Luật sư gặp gỡ thân chủ của mình

(LSVN) – Liên đoàn Luật sư Việt Nam đề nghị xem xét, hủy bỏ khoản 3 Điều 10 Thông tư Liên tịch số 01/2018/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày 23/01/2018. Đồng thời, cần xây dựng các chế tài xử lý và biện pháp xử phạt đủ tính răn đe đối với những hành vi vi phạm pháp luật của người tiến hành tố tụng, cản trở việc Luật sư gặp gỡ thân chủ, khách hàng của mình.

Kiến nghị khung hình phạt nặng hơn với hành vi tham nhũng
Kiến nghị khung hình phạt nặng hơn với hành vi tham nhũng

(LSVN) - Cử tri kiến nghị cần có giải pháp ngăn chặn và kiên quyết xử lý nghiêm các cá nhân, tổ chức có hành vi tham nhũng, quy định khung hình phạt cho các hành vi tham nhũng ở mức độ nặng hơn. Theo đó, Tổng Thanh tra Chính phủ đã có văn bản trả lời về vấn đề này.

Bộ LĐ-TB&XH đánh giá tác động kiến nghị của công đoàn về giảm giờ làm xuống dưới 48 giờ/tuần
Bộ LĐ-TB&XH đánh giá tác động kiến nghị của công đoàn về giảm giờ làm xuống dưới 48 giờ/tuần

(LSVN) - Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH), việc giảm giờ làm việc bình thường xuống dưới 48 giờ/tuần là chính sách có tác động lớn đến kinh tế - xã hội. Vì vậy, Bộ sẽ nghiên cứu đầy đủ các cơ sở khoa học và thực tiễn, để bảo đảm tính khả thi khi đề xuất chính sách này trong quá trình sửa luật...