(LSVN) - Người làm chứng là một chủ thể tham gia tố tụng có vị trí, vai trò quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án. Do đó, bài viết dưới đây tập trung phân tích, đánh giá quy định pháp luật về người làm chứng trong Bộ luật Tố tụng Hình sự (BLTTHS) Cộng hòa Liên bang (CHLB Đức), từ đó đưa ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc hoàn thiện quy định về người làm chứng.
(LSVN) - Trong giai đoạn hiện nay, các tranh chấp về dân sự, hành chính cũng như các vụ án hình sự liên quan đến lĩnh vực đất đai xảy ra ngày càng nhiều về số lượng, với tính chất hết sức phức tạp. Hầu hết, quá trình giải quyết các vụ án này đều phải sử dụng các tài liệu liên quan đến hồ sơ địa chính. Tuy nhiên, việc áp dụng, đánh giá các tài liệu được ghi nhận trong hồ sơ địa chính để giải quyết các sự vụ không hề đơn giản. Trong bài viết này, tác giả muốn chỉ ra những thiếu sót, bất cập của các cơ quan tiến hành tố tụng khi sử dụng các tài liệu về hồ sơ địa chính để làm căn cứ buộc tội các bị cáo trong một vụ án hình sự, đồng thời rút ra những kinh nghiệm thực tế.
(LSVN) - Luật sư, Tiến sĩ Phan Văn Trường sinh ngày 25/9/1876 tại xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, trong một gia đình khoa bảng. Ông mất vào năm 1933 và để lại cho thế hệ sau nhiều bài học quý báu. Mấy tháng sau khi ông mất, Báo Phụ nữ tân văn, một tờ báo có uy tín ở thời đó, đã cảm tác “cụ Phan Văn Trường thật là một bực danh nhơn kỷ-sỉ của xã hội ta hiện thời. Danh nhơn ở đời, cũng như một thứ bông thơm cỏ quý, khi ở trên cành, người ta có thể ngồi nhắm nhía những cái vẻ đẹp màu tươi, mà cũng có thể rút lấy tinh ba hương vị của nó, chế hóa ra dầu thơm nọ, chất thuốc kia, hoặc dùng làm vật điểm trang, hoặc dùng làm phương trị binh cho mình cũng được”(1).
(LSVN) - Bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa góp phần bảo đảm quyền con người, vừa tạo cơ sở phát triển thương mại điện tử trong bối cảnh chuyển đổi số. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hiện nay vẫn còn những hạn chế trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân trong giao dịch thương mại điện tử. Bài viết nêu khái quát về bảo vệ dữ liệu cá nhân trong giao dịch thương mại điện tử, tham khảo kinh nghiệm một số quốc gia và kiến nghị hoàn thiện quy định, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật tại Việt Nam.
(LSVN) - Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự (TNHS) là một chế định quan trọng trong pháp luật hình sự của nhiều quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam. Nhìn chung các quốc gia đều quy định thời hiệu truy cứu TNHS tương tự nhau về bản chất cũng như cơ sở của việc tồn tại chế định này. Tuy nhiên, pháp luật mỗi quốc gia lại có những quy định riêng biệt mang tính đặc biệt. Trong bài viết này, tác giả nêu lên hai điểm đặc biệt trong quy định của hai quốc gia, qua đó làm cơ sở, kinh nghiệm cho việc hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự Việt Nam.
(LSVN) - Hoạt động trợ giúp pháp lý của các quốc gia trên thế giới hiện nay hầu hết được thực hiện song song bởi mô hình Luật sư công và Luật sư tư. Trong đó, Luật sư công vừa đóng vai trò của Luật sư, vừa chịu sự quản lý hành chính của nhà nước, do đó có sự đặc thù về hoạt động nghề nghiệp, bên cạnh nghiệp vụ thì Luật sư công phải thực hiện các công việc thuộc chức năng của đơn vị sự nghiệp mà mình trực thuộc. Mô hình Luật sư công ở các nước trên thế giới cho thấy sự hiệu quả trong hoạt động trợ giúp pháp lý. Nghiên cứu mô hình này trong bối cảnh thực tiễn tại Việt Nam có thể giúp đưa ra những kinh nghiệm cần thiết để nâng cao hiệu quả của hoạt động này, trong đó mấu chốt nhất vẫn là nâng cao năng lực của đội ngũ Luật sư công.
(LSVN) – Ngày 25/11, Liên đoàn Luật sư Nhật Bản tổ chức Hội thảo trực tuyến "Thách thức, hành động và bài học kinh nghiệm để nâng cao năng lực tiếp cận công lý".
(LSVN) - Trên thế giới, Tòa án trực tuyến vẫn đang là vấn đề mới, nhận được sự quan tâm của các chuyên gia cũng như các nhà nghiên cứu, bởi lẽ, những thách thức khi tổ chức phiên tòa trực tuyến là không nhỏ. Trong nội dung bài viết, tác giả cung cấp thông tin cũng như kinh nghiệm của các quốc gia Áo, Đức và Ý về tổ chức phiên tòa trực tuyến.
(LSVN) - Thực tiễn cho thấy số lượng kháng nghị phúc thẩm án hành chính được ban hành còn ít hơn so với tổng số án hủy sửa, đặc biệt là trong các vụ án bị kháng cáo có vi phạm pháp luật về nội dung, thủ tục tố tụng nhưng VKSND cùng cấp chưa phát hiện để kháng nghị kịp thời, vẫn còn những kháng nghị chưa vững chắc, không được Tòa chấp nhận. Để góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng kiểm sát án hành chính, VKSND Tối cao ban hành thông báo về một số kinh nghiệm phát hiện vi phạm tại bản án, quyết định của Tòa án giải quyết vụ án hành chính để thực hiện quyền kháng nghị.
(LSVN) - Bài viết so sánh một số quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Cộng hòa Liên bang (CHLB) Đức về trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội. Qua đó, đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam.
(LSVN) - Chiến lược phòng chống tham nhũng quốc gia là “bản vẽ kiến trúc” vạch ra các giải pháp và lộ trình cho hoạt động phòng chống tham nhũng. Chiến lược phòng chống tham nhũng luôn luôn vận động để theo kịp với tình hình thực tiễn của hoạt động tham nhũng. Kinh nghiệm của các quốc gia phát triển về xây dựng chiến lược phòng chống tham nhũng quốc gia là nguồn tham khảo có trị cho Việt Nam. Bài viết phân tích và chọn lọc những kinh nghiệm phù hợp để áp dụng cho thực tiễn xây dựng chiến lược phòng chống tham nhũng quốc gia Việt Nam.
(LSVN) - Ngày 23/9/2022, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành ký ban hành Nghị định số 69/2022/NĐ-CP ngày 23/9/2022 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực hàng hải.