(LSVN) - Ngày 17/11/2023, Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư 66/2023/TT-BCA sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 55/2021/TT-BCA quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú 2020; Thông tư 56/2021/TT-BCA quy định về biểu mẫu trong đăng ký, quản lý cư trú; Thông tư 57/2021/TT-BCA quy định về quy trình đăng ký cư trú. Trong đó, Thông tư 66/2023/TT-BCA đã sửa đổi quy định về việc xác định mối quan hệ với chủ hộ và giải quyết một số trường hợp trong đăng ký, quản lý cư trú.
(LSVN) - Từ nhiều năm nay, báo chí và các tập đoàn công nghệ lớn như Facebook hay Google vẫn tranh cãi về vấn đề trả tiền cho nội dung tin tức được đăng tải. Sự phát triển nhanh chóng của trí tuệ nhân tạo (AI) có thể sẽ làm cho xung đột này thêm trầm trọng.
(LSVN) - Quan hệ giữa Luật sư với khách hàng là quan hệ cơ bản nhất trong hoạt động nghề nghiệp Luật sư. Luật sư là hoạt động nghề nghiệp cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng trong các lĩnh vực tố tụng, tư vấn, đại diện ngoài tố tụng, thực hiện các dịch vụ pháp lý khác. Công việc hành nghề của Luật sư luôn gắn với khách hàng và là mối quan hệ thường xuyên, phổ biến nhất trong các quan hệ liên quan đến nghề nghiệp Luật sư.
(LSVN) - Quan hệ giữa Luật sư với đồng nghiệp là sự tương tác, chân thành, thấu hiểu giữa những người cùng làm Nghề Luật sư. Có tình đồng nghiệp, các Luật sư luôn có sự tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ, bảo vệ lẫn nhau. Khi đó, tình trạng kỳ thị, chèn ép, phân biệt đối xử giữa các Luật sư đồng nghiệp sẽ không xảy ra và vì vậy, uy tín, vị thế nghề Luật sư được xã hội ghi nhận, tôn vinh. Bản chất của quan hệ giữa các Luật sư với đồng nghiệp: Thuộc về phạm trù đạo đức nhiều hơn. Do đó, pháp luật về Luật sư không có nhiều quy phạm điều chỉnh mối quan hệ giữa Luật sư và đồng nghiệp mà thay vào đó mối quan hệ này sẽ được điều chỉnh trong Bộ Quy tắc Đạo đức và ứng xử hành nghề Luật sư Việt Nam.
(LSVN) - Mối quan hệ giữa Luật sư với cơ quan, người tiến hành tố tụng xuất hiện khi Luật sư tham gia hoạt động tố tụng. Bên cạnh việc tuân theo các quy định của pháp luật tố tụng, pháp luật Luật sư và các quy định pháp luật khác liên quan, mối quan hệ này còn phải tuân theo sự điều chỉnh của Bộ Quy tắc Đạo đức và ứng xử hành nghề Luật sư.
(LSVN) - Mối quan hệ, ứng xử của Luật sư với cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng được Liên đoàn Luật sư Việt Nam quy định, hướng dẫn tại Bộ Quy tắc Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam.
(LSVN) - Ngày 14/4, Hạ viện Nhật Bản đã thông qua các dự luật tước bỏ các quy chế thương mại "tối huệ quốc" đối với Nga và ngăn Moskva thực hiện các giao dịch bằng tiền điện tử.
(LSVN) - Với việc báo chí hàng ngày, hàng giờ theo sát các diễn biến của cuộc sống, đặc biệt, với sự xuất hiện của loại hình báo điện tử, các thông tin được cập nhật gần như tức thì, đa dạng, giúp Luật sư nhanh chóng có được thông tin cần thiết để tham khảo, đối chiếu, so sánh, kiểm chứng, phân tích và tổng hợp. Báo chí với tư cách là người đứng ngoài các vụ việc sẽ có nhìn nhận khách quan, đúng đắn, đưa ra các bằng chứng, lý lẽ, lập luận mang tính tham khảo, giúp cho Luật sư có được thông tin đa dạng, nhiều chiều về các vụ án, tranh chấp xảy ra trong cuộc sống.
(LSVN) - Luật sư và báo chí là mối quan hệ tác động tương hỗ trong việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình. Với sự phát triển của kinh tế và công nghệ thông tin, đứng trước những cơ hội và thách thức trong hội nhập quốc tế thì Luật sư và nhà báo là một trong những lực lượng quan trọng và phối hợp song hành cùng nhau để thực hiện tốt chức năng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
(LSVN) - Khi một cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý tương ứng. Vậy, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý được quy định thế nào? Mối quan hệ của vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý ra sao?
(LSVN) - Trước thông tin lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến (huyện Côn Đảo) được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đã có những băn khoăn trong dư luận về truyền thuyết bà Phi Yến. Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Sở VHTT) đã tổ chức họp báo thông tin liên quan đến Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia này vào trưa ngày 21/4/2022(1). Ông Trần Công Sơn, Trưởng phòng Quản lý văn hóa và di sản văn hóa (Sở VHTT) cho biết, hồ sơ lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến được thực hiện trên cơ sở pháp lý hiện hành, đề xuất của cộng đồng dân cư và UBND huyện Côn Đảo, đáp ứng các tiêu chí theo quy định. Cụ thể, lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến đáp ứng đầy đủ tiêu chí lựa chọn để lập hồ sơ khoa học trình Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét, quyết định đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Điều 10 Thông tư số 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30/6/2010; trình tự, thủ tục lập và gửi hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đề nghị đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với di sản này được thực hiện đúng quy định và hồ sơ đầy đủ thành phần theo Điều 11 Thông tư 04 nêu trên. Bên cạnh đó, ý kiến thẩm định của Hội đồng Thẩm định di sản văn hóa phi vật thể đã khẳng định: Di sản hiện diện tại vùng biển đảo, có giá trị bảo vệ chủ quyền biển đảo. Hình tượng bà Thứ phi nêu tấm gương đạo đức. Thống nhất thông qua, đưa di sản vào Danh mục quốc gia. Do vậy, Bộ VH-TT&DL đã ban hành Quyết định số 773/QĐ-BVHTTDL ngày 04/4/2022 công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến.
(LSVN) - Trong khuôn khổ sự kiện Chủ Sở Hữu Đông Nam Á 2022 diễn ra cuối tháng 08/2022 tại Khách sạn Hilton Singapore Orchard, khách sạn lớn nhất của Tập đoàn Hilton tại Châu Á - Thái Bình Dương, Madame Chủ tịch Nguyễn Thị Nga, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn BRG đã cùng ông Alan Watts, Phó Chủ tịch Cấp cao Tập đoàn Hilton Worldwide kiêm Chủ tịch Tập đoàn Hilton khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đã cùng nhau trao đổi về tầm nhìn và kế hoạch nâng tầm mối quan hệ hợp tác chiến lược giữa Tập đoàn BRG và Tập đoàn Hilton lên một tầm cao mới trong thời gian tới.