Giữ gìn đạo đức nghề nghiệp - phẩm chất hàng đầu của Luật sư
Giữ gìn đạo đức nghề nghiệp - phẩm chất hàng đầu của Luật sư

(LSVN) - Luật sư là một nghề đặc biêt, đòi hỏi nhiều phẩm chất và kỹ năng khác nhau, từ ứng xử đến đến vận dụng pháp luật, từ kiến thức đến kinh nghiệm, là một nghề đầy khó khăn và cũng nhiều thử thách và cả cám dỗ nữa. Vì vậy, giữ gìn đạo đức nghề nghiệp phải luôn luôn được coi là phẩm chất hàng đầu của giới luật sư!

Đề xuất định mức người làm việc trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Đề xuất định mức người làm việc trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp

(LSVN) - Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang dự thảo Thông tư hướng dẫn vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý và chức danh nghề nghiệp chuyên ngành, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và định mức số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập thuộc ngành lao động - thương binh và xã hội.

Cảm nhận về nghề Luật sư
Cảm nhận về nghề Luật sư

(LSVN) - Luật sư phải hành nghề bằng sự nhiệt huyết, tinh thần trách nhiệm, coi việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của khách hàng như bảo vệ quyền lợi cho chính mình, không chùn bước trước những khó khăn, có lòng trắc ẩn, sự dũng cảm, tinh thần nghĩa hiệp trong quá trình đi tìm và bảo vệ công lý, lẽ phải và sự công bằng cho khách hàng.

Luật sư Trần Hữu Huỳnh: Nhìn xa hơn cái bóng của mình…
Luật sư Trần Hữu Huỳnh: Nhìn xa hơn cái bóng của mình…

(LSVN) - Cũng vì “Nhìn xa hơn cái bóng của mình…” mà anh giáo trưởng làng ngày nào đã trở thành một Luật sư có tên tuổi. Không chỉ nỗ lực theo đuổi niềm đam mê bất chấp số phận nghiệt ngã, phương châm “Nhìn xa hơn cái bóng của mình…” mà ông kiên trì thực hiện đã góp phần đưa cộng đồng doanh nghiệp (DN) trở thành một bộ phận quan trọng trong việc tham gia xây dựng và thi hành pháp luật.

Cần xây dựng tiêu chí và giá trị văn hóa nghề nghiệp Luật sư
Cần xây dựng tiêu chí và giá trị văn hóa nghề nghiệp Luật sư

(LSVN) - Đối với bất cứ một quốc gia nào trên thế giới thì công lý và bảo đảm công bằng xã hội cho tất cả công dân của quốc gia đó là một trong những yêu cầu hàng đầu được đặt ra. Luật sư với sứ mệnh và chức năng xã hội của mình luôn được đặt niềm tin là người góp phần bảo vệ cán cân công lý, giúp đỡ những người yếu thế, bảo đảm để tất cả mọi người được hưởng sự công bằng.

Suy nghĩ về nghề Luật sư
Suy nghĩ về nghề Luật sư

(LSVN) - Đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới, công lý và đảm bảo công bằng xã hội cho quốc gia luôn là ưu tiên hàng đầu được đặt ra. Luật sư với chức năng xã hội của mình chính là người luôn giữ gìn cán cân công bằng đó.

Đóng góp của Luật sư đối với các hoạt động xã hội
Đóng góp của Luật sư đối với các hoạt động xã hội

(LSVN) – Có thể nói, công tác xã hội trong lĩnh vực tư pháp (bao gồm công tác xã hội của Luật sư) đã và đang góp phần đa dạng hoá các lĩnh vực công tác xã hội, nâng tính chuyên nghiệp của hoạt động công tác xã hội và đề cao sự tôn trọng của xã hội đối với vấn đề này, nhất là trong lĩnh vực tư pháp.

Luật sư Việt Nam khẳng định vị thế và tầm nhìn
Luật sư Việt Nam khẳng định vị thế và tầm nhìn

(LSVN) - Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cùng với những thắng lợi vẻ vang của cách mạng dân tộc và những bước phát triển của đất nước, Liên đoàn Luật sư Việt Nam cùng đội ngũ Luật sư Việt Nam đã vượt qua khó khăn, thử thách để ngày càng khẳng định vai trò, vị trí của nghề Luật sư trong xã hội.

Vài kỷ niệm khó quên
Vài kỷ niệm khó quên

(LSVN) - Thế là đã 12 năm kể từ ngày Liên đoàn Luật sư Việt Nam được thành lập. Có thể nói 12 năm qua, Liên đoàn thật sự là “ngôi nhà chung” của giới Luật sư Việt Nam, đúng như tôn chỉ, mục đích của Liên đoàn là đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các Luật sư, Đoàn Luật sư là thành viên của Liên đoàn; thực hiện chế độ tự quản của tổ chức Luật sư trong phạm vi cả nước nhằm xây dựng các giá trị chuẩn mực của Luật sư Việt Nam, phát triển đội ngũ Luật sư có phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn đáp ứng nhu cầu của xã hội và yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, góp phần bảo vệ công lý, quyền con người, quyền tự do, dân chủ của công dân, phát triển kinh tế, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.

Đôi điều suy nghĩ về đạo đức nghề nghiệp Luật sư
Đôi điều suy nghĩ về đạo đức nghề nghiệp Luật sư

(LSVN) - Liên đoàn Luật sư Việt Nam từ những năm vừa thành lập đã rất quan tâm đến việc xây dựng các quy tắc về đạo đức nghề nghiệp Luật sư. Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam (Quy tắc đạo đức) được Hội đồng Luật sư toàn quốc thông qua, ban hành theo Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20/7/2011. Qua gần 10 năm áp dụng, thực hiện từ thực tiễn đã phát sinh những vấn đề cần được bổ sung, hoàn thiện. Do đó, Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã xây dựng hoàn thiện Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam (Bộ quy tắc đạo đức), được Hội đồng Luật sư toàn quốc thông qua, ban hành theo Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019, thay thế Quy tắc đạo đức. 

Được trưởng thành trong nghề nghiệp là một cơ duyên lớn...
Được trưởng thành trong nghề nghiệp là một cơ duyên lớn...

(LSVN) - Luật sư, Tiến sĩ Phan Trung Hoài là một trong 67 Luật sư đầu tiên gia nhập Đoàn Luật sư TP. Hồ Chí Minh (10/1989), kiêm nhiệm Trưởng ban Chính trị xã hội Báo Pháp luật TP. Hồ Chí Minh. Năm 1995, ông chuyển sang hoạt động Luật sư chuyên nghiệp. Hiện, ông là Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Trưởng Văn phòng Luật sư Phan Trung Hoài, Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), thành viên Hội đồng Tư vấn án lệ Tòa án nhân dân Tối cao. Là một Luật sư giàu kinh nghiệm nghề và có nhiều thời gian gắn bó với hoạt động của Liên đoàn Luật sư Việt Nam, hướng đến chào mừng Đại hội Đại biểu luật sư toàn quốc lần thứ III, ông muốn gửi đến độc giả Tạp chí Luật sư Việt Nam đôi điều tâm sự về nghề qua bài viết dưới đây.

Chuyển đổi số đối với hoạt động Luật sư
Chuyển đổi số đối với hoạt động Luật sư

(LSVN) - Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Cuộc cách mạng 4.0) đang có những tác động tới sự phát triển của thế giới trên nhiều lĩnh vực. Đây là quá trình phát triển tất yếu trên toàn cầu và Việt Nam cũng không thể nằm ngoài lộ trình ấy. Trong đó, mỗi ngành, nghề và lĩnh vực phải chủ động đối với vấn đề này và chuyển đổi số đối với hoạt động hành nghề Luật sư cũng không thể chỉ đứng nhìn hay tách mình ra khỏi dòng chảy của thời đại.

Đôi điều cảm nhận trước thềm Xuân mới
Đôi điều cảm nhận trước thềm Xuân mới

(LSVN) - Năm Tân Sửu sắp qua đi và một mùa Xuân mới – Xuân Nhâm Dần lại về. Trước thềm xuân mới, lòng mỗi người lại rộn lên những cảm xúc về sự giao mùa của Trời Đất theo quy luật của vạn vật tự nhiên. Nhìn lại một năm qua, đại dịch Covid-19 là một biến cố, một tai họa đã ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của loài người, của mỗi người trên trái đất này. Trầm tĩnh lại, ta có thể gặt hái được nhiều bài học quý báu để tự điều chỉnh hành vi của mình với những khát vọng mới, nghị lực mới trong tư duy mà cha ông đã dạy “thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong”, tạo cho toàn xã hội cũng như mỗi người một lối sống mới trước đại dịch Covid-19 theo phương châm sống chung với nó để duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội trong từng quốc gia, dân tộc. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật chung đó của xã hội loài người.  

Đôi điều cảm nhận trước thềm Xuân mới
Đôi điều cảm nhận trước thềm Xuân mới

(LSVN) - Năm Tân Sửu sắp qua đi và một mùa Xuân mới – Xuân Nhâm Dần lại về. Trước thềm xuân mới, lòng mỗi người lại rộn lên những cảm xúc về sự giao mùa của Trời Đất theo quy luật của vạn vật tự nhiên. Nhìn lại một năm qua, đại dịch Covid-19 là một biến cố, một tai họa đã ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của loài người, của mỗi người trên trái đất này. Trầm tĩnh lại, ta có thể gặt hái được nhiều bài học quý báu để tự điều chỉnh hành vi của mình với những khát vọng mới, nghị lực mới trong tư duy mà cha ông đã dạy “thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong”, tạo cho toàn xã hội cũng như mỗi người một lối sống mới trước đại dịch Covid-19 theo phương châm sống chung với nó để duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội trong từng quốc gia, dân tộc. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật chung đó của xã hội loài người.

Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp
Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp

(LSVN) - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định số 2222/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.

Được trở thành Luật sư là một niềm vinh hạnh lớn
Được trở thành Luật sư là một niềm vinh hạnh lớn

(LSVN) – Nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 08/3, Tạp chí Luật sư Việt Nam đã có dịp ghi lại những tâm sự về đời, về nghề cũng như những nhiệt huyết của nữ Luật sư trong quá trình hành nghề. Với họ, được trở thành nữ Luật sư là một niềm vinh hạnh lớn.

Giữ gìn hình ảnh nghề nghiệp
Giữ gìn hình ảnh nghề nghiệp

(LSVN) - Đi giày vào chỗ không được (theo quy ước hoặc quy định) đi giày thì có thể là vô ý, có thể theo thói quen (không tháo giày khi đi vào bất cứ chỗ nào), có thể là tự cho đó là việc nhỏ, không cần thiết phải bỏ giày,… nhưng dù về lý do gì, hành vi này biểu hiện ý thức và thái độ tôn trọng người khác và không thể phủ nhận là nó làm xấu đi hình ảnh nghề nghiệp mà mình phụng sự, đặc biệt nghề nghiệp đó đòi hỏi phải ứng xử chuẩn mực và gương mẫu trong mọi hoàn cảnh.

Triển khai Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp
Triển khai Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp

(LSVN) - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa ban hành Quyết định số 336/QĐ-LĐTBXH ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 2239/QĐ-TTg ngày 30/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Triển khai Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp
Triển khai Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp

(LSVN) - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa ban hành Quyết định số 336/QĐ-LĐTBXH ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 2239/QĐ-TTg ngày 30/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Dự kiến bỏ quy định tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp giáo viên
Dự kiến bỏ quy định tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp giáo viên

(LSVN) - Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa thông tin một số vấn đề liên quan đến dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung các Thông tư số 01, 02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông; kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2022.

Tổ chức ngày hội tư vấn nghề nghiệp cho học sinh THPT tối thiểu 01 lần/năm học
Tổ chức ngày hội tư vấn nghề nghiệp cho học sinh THPT tối thiểu 01 lần/năm học

(LSVN) - Thông tư 07/2022/TT-BGDĐT nêu rõ, hình thức triển khai của công tác tư vấn nghề nghiệp, việc làm là tích hợp, lồng ghép vào các môn học và các hoạt động giáo dục của nhà trường. Theo đó, đối với cấp THPT, Thông tư 07/2022/TT-BGDĐT yêu cầu tổ chức cho học sinh được trải nghiệm, thực hành đối với các nhóm ngành nghề, việc làm đã được tư vấn thông qua hoạt động tham quan, trải nghiệm tại cộng đồng, doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị, các đối tác tối thiểu 01 lần/năm học bảo đảm phù hợp với điều kiện của nhà trường. Đồng thời, tổ chức ngày hội tư vấn tuyển sinh, tư vấn nghề nghiệp, việc làm cho học sinh, tối thiểu 01 lần/năm học.

Nghề Luật sư với sự đồng hành của báo chí
Nghề Luật sư với sự đồng hành của báo chí

(LSVN) – Luật sư và nhà báo là những nghề hoạt động độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về công trình của mình. Với vai trò là chiến sĩ trên mặt trận thông tin, báo chí giúp Luật sư truyền tải quan điểm của mình đến với các độc giả. Báo chí được xem là phương tiện, công cụ, chất xúc tác để Luật sư thể hiện bản lĩnh, trí tuệ và trách nhiệm của mình trước khách hàng, người dân, Nhà nước và xã hội.