'Bình đẳng' trong lịch sử tư tưởng chính trị - pháp lý: Nội dung và ý nghĩa
'Bình đẳng' trong lịch sử tư tưởng chính trị - pháp lý: Nội dung và ý nghĩa

(LSVN) - “Bình đẳng” là một phạm trù khoa học được nghiên cứu bởi nhiều lĩnh vực khoa học và cách tiếp cận khác nhau. Đây là khái niệm đa diện và có nội hàm giao thoa với các khái niệm như công bằng, công lý… Là một trong những quyền thiêng liêng và giá trị tiến bộ của xã hội dân chủ, nguyên tắc bình đẳng được ghi nhận và bảo đảm thực hiện trong đời sống xã hội và đời sống pháp lý. Là một trong những khát vọng, mục tiêu lớn của nhất của con người và xã hội, vấn đề bình đẳng cũng được các nhà tư tưởng quan tâm luận giải trong suốt chiều dài lịch sử tư tưởng, in dấu ấn sâu đậm trong dòng tư tưởng pháp luật tự nhiên và được hiện thực hóa trong thực tiễn chính trị pháp lý và mô hình Nhà nước pháp quyền hiện đại.

Hải Phòng: Nhiều khúc mắc pháp lý cần làm rõ tại Bản sơ thẩm vụ người dân khiếu kiện Chủ tịch quận Đồ Sơn
Hải Phòng: Nhiều khúc mắc pháp lý cần làm rõ tại Bản sơ thẩm vụ người dân khiếu kiện Chủ tịch quận Đồ Sơn

(LSVN) - Về Bản án sơ thẩm số 85/2023/HC-ST liên quan đến khiếu kiện Quyết định hành chính trong lĩnh vực đất đai và hành vi hành chính (cụ thể người khởi kiện là ông Phạm Đình Úy, người bị khởi kiện là Chủ tịch UBND quận Đồ Sơn và UBND phường Hợp Đức, quận Đồ Sơn) do TAND TP. Hải Phòng xét xử công khai vào ngày 01/11/2023, theo Luật sư Phạm Văn Hóa, Trưởng Văn phòng Luật sư Hoa Đông Phương, Đoàn Luật sư TP. Hải phòng, bản án sơ thẩm vẫn còn nhiều khúc mắc về mặt pháp lý cần được làm rõ.

Hoàn thiện pháp lý về tài sản ảo
Hoàn thiện pháp lý về tài sản ảo

(LSVN) - Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính nghiên cứu, xây dựng khung pháp lý để cấm hoặc điều chỉnh tài sản ảo trong tháng 5/2025 để chống rửa tiền.

Thêm cú đòn pháp lý đối với Google
Thêm cú đòn pháp lý đối với Google

(LSVN) - Ngày 11/01, Google đã hứng chịu cú đòn pháp lý khi cố vấn của Tòa án Công lý châu Âu đề nghị giữ nguyên mức phạt 2,4 tỉ euro (2,6 tỉ USD) đối với những hành vi ảnh hưởng đến vấn đề cạnh trạnh trên thị trường tìm kiếm trực tuyến.

Kiên Giang: Cần làm rõ tính pháp lý trong Quyết định phá dỡ 79 căn biệt thự tại Phú Quốc
Kiên Giang: Cần làm rõ tính pháp lý trong Quyết định phá dỡ 79 căn biệt thự tại Phú Quốc

(LSVN) - UBND TP. Phú Quốc quyết tâm thực hiện phá dỡ 79 căn biệt thự, khôi phục lại hiện trạng vì cho rằng các căn biệt thự này nằm trên diện tích đất 18,9ha đã được UBND tỉnh Kiên Giang giao UBND xã Dương Tơ quản lý theo Quyết định 2600 ngày 14/12/2012. Tuy nhiên, sau thời gian thực hiện, đã tháo dỡ được 14/79 căn thì phát sinh nhiều mâu thuẫn cần được làm rõ.

Hàng loạt biện pháp được thực hiện để tháo gỡ vướng mắc về mặt pháp lý cho các dự án bất động sản
Hàng loạt biện pháp được thực hiện để tháo gỡ vướng mắc về mặt pháp lý cho các dự án bất động sản

(LSVN) - Trên cơ sở nhận diện khó khăn, vướng mắc đối với các dự án bất động sản, thời gian qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã có nhiều chỉ đạo, đặc biệt là Nghị quyết 33 về các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản phát triển an toàn, ổn định, lành mạnh.

Làm rõ tính pháp lý trong vụ án ‘mua gỗ làm nhà’ ở Gia Lai
Làm rõ tính pháp lý trong vụ án ‘mua gỗ làm nhà’ ở Gia Lai

(LSVN) - Một người dân ở huyện Kông Chro do có nhu cầu làm nhà ở đã tìm đến một doanh nghiệp trên địa bàn để mua. Tuy nhiên, sau khi mua gỗ từ doanh nghiệp này, được trao tay hoá đơn, mang gỗ về vườn nhà thì bị lực lượng chức năng kiểm tra và người này bị khởi tố về tội “Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản” tại điểm k khoản 2 Điều 232 Bộ luật Hình sự. Những vấn đề pháp lý đặt ra trong việc khởi tố công dân này được đưa ra phân tích và có nhiều điều cần làm rõ…

Tổng thuật Tọa đàm ‘Quy định về xin cấp giấy phép môi trường: Những vấn đề pháp lý và thực tiễn’
Tổng thuật Tọa đàm ‘Quy định về xin cấp giấy phép môi trường: Những vấn đề pháp lý và thực tiễn’

(LSVN) - Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư, phát triển kinh tế thì việc đơn giản hóa thủ tục hành chính nhưng vẫn đảm bảo chặt chẽ các quy định pháp luật bảo vệ môi trường là rất cần thiết. Trên thực tế, sau thời gian Luật Bảo vệ môi trường có hiệu lực, việc cấp giấy phép môi trường cho các doanh nghiệp vẫn còn gặp nhiều bất cập, thậm chí các văn bản quy định có hiện tượng chồng chéo, gây trở ngại cho các doanh nghiệp. Nhằm tạo diễn đàn để các nhà quản lý, chuyên gia pháp lý, Luật sư, doanh nghiệp cùng đóng góp ý kiến nhằm tháo gỡ vướng mắc trong việc cấp giấy phép môi trường, ngày hôm nay, Tạp chí Luật sư Việt Nam tổ chức Tọa đàm với chủ đề: “Quy định về xin cấp giấy phép môi trường – Những vấn đề pháp lý và thực tiễn”, với sự tham gia của các chuyên gia, đại diện cơ quan quản lý nhà nước, Luật sư và doanh nghiệp.

Nhìn nhận và đánh giá lại các vụ án hình sự buôn bán 'sách giả' dưới góc độ pháp luật sở hữu trí tuệ
Nhìn nhận và đánh giá lại các vụ án hình sự buôn bán 'sách giả' dưới góc độ pháp luật sở hữu trí tuệ

(LSVN) - Trong thời gian gần đây, tình trạng vi phạm bản quyền đối với sách ngày một phổ biến và phức tạp hơn. Qua đó, các cơ quan điều tra tại nhiều địa phương khác nhau trên cả nước đã quyết định khởi tố nhiều vụ án hình sự liên quan đến hành vi buôn bán "sách giả" về tội danh "Sản xuất, buôn bán hàng giả" theo khoản 3, Điều 192 của Bộ luật Hình sự 2015. Tuy nhiên, thực tiễn thi hành hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, vướng mắc trong cách hiểu và việc áp dụng giữa tội danh "Sản xuất, buôn bán hàng giả" theo khoản 3, Điều 192 của Bộ luật Hình sự 2015 và "xâm phạm quyền tác giả" theo Điều 225 của Bộ luật Hình sự 2015. Trên cơ sở các quy định pháp luật hiện hành, ý chí soạn thảo các quy định pháp luật của các nhà lập pháp, cũng như thông qua các bản án hình sự đã giải quyết trong thời gian gần đây, đứng dưới góc độ pháp luật về quyền tác giả, như được trình bày bên dưới đây, việc áp dụng tội "Xâm phạm quyền tác giả" theo Điều 225 của Bộ luật Hình sự 2015 trong trường hợp trên sẽ phù hợp và thuyết phục hơn, thay vì tội "Sản xuất, buôn bán hàng giả" theo khoản 3, Điều 192 của Bộ luật Hình sự 2015.

Liên đoàn Luật sư Việt Nam tích cực thực hiện nhiệm vụ chính trị pháp lý của đất nước
Liên đoàn Luật sư Việt Nam tích cực thực hiện nhiệm vụ chính trị pháp lý của đất nước

(LSVN) - Nghề Luật sư tại Việt Nam là một nghề cao quý, và sự cao quý của nghề Luật sư được tạo lập, vun đắp qua những việc làm thiết thực hàng ngày của các thế hệ Luật sư Việt Nam trong toàn quốc. Liên đoàn Luật sư Việt Nam là tổ chức đại diện cho giới Luật sư Việt Nam đã tiên phong, dẫn đầu, tập hợp, pháp huy sức mạnh, trí tuệ, bản lĩnh của tập thể Luật sư Việt Nam phụng sự nhân dân, phụng sự tổ quốc.

Phát tán thông tin xấu độc và câu chuyện đối mặt pháp lý
Phát tán thông tin xấu độc và câu chuyện đối mặt pháp lý

(LSVN) - Mạng xã hội như một phần tất yếu trong cuộc sống và việc sử dụng mạng xã hội sẽ chẳng có gì sai bởi trong một xã hội mà công nghệ thông tin phát triển rất mạnh, thì những giai đoạn tiên tiến của việc chia sẻ thông tin cũng như thu nhập dữ liệu sẽ được nâng cấp với những phương thức ưu việt. Tuy nhiên, bên cạnh việc tối ưu hóa lượng thông tin khổng lồ được chia sẻ nhằm nâng cao số lượng người dùng mạng xã hội, thì một di chứng để lại là sự phản tác dụng của việc lạm dụng nó với mục đích xấu, quảng bá, tuyên truyền thông tin sai lệch.

Một số bất cập về pháp lý trong mô hình liên thông 9+ của giáo dục nghề nghiệp
Một số bất cập về pháp lý trong mô hình liên thông 9+ của giáo dục nghề nghiệp

(LSVN) - Giáo dục Việt Nam mặc dù đã trải qua nhiều cuộc cải cách và đổi mới nhưng vẫn đang trong vòng xoay vần của sự "thí nghiệm", "thí điểm", mà càng thí điểm dường như càng lạc hậu và bị tàn phá bởi sự cục bộ và cách nhìn phiến diện. Việc giao cho nhiều bộ cùng quản lý hệ thống giáo dục quốc dân, tách cao đẳng của giáo dục đại học về GDNN và duy trì quá lâu cơ chế chủ quản đã là những trải nghiệm đi ngược lại với mô hình tiêu chuẩn quốc tế ISCED của UNESCO năm 2011, có hiệu lực trên toàn thế giới từ 2014. Không thể nào có phân luồng và liên thông nếu giáo dục quốc dân không được tồn tại với tư cách là một hệ thống thống nhất. Việc đưa ra mô hình 9+ lại một lần nữa tàn phá thêm hệ thống giáo dục quốc dân, làm suy giảm thêm sức mạnh của toàn bộ hệ thống. Vì vậy, không thể không xem xét mô hình này một cách nghiêm túc và đặc biệt là không thể dung túng cho sự tùy tiện và cục bộ như cách làm từ trước đến nay trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.

Thực trạng đào tạo về pháp lý khởi nghiệp cho sinh viên
Thực trạng đào tạo về pháp lý khởi nghiệp cho sinh viên

(LSVN) - Hiện nay, các quốc gia đang phát triển như Việt Nam đã và đang đưa ra các chương trình hỗ trợ, khuyến khích người dân tham gia khởi nghiệp thông qua các chính sách thúc đẩy thành lập doanh nghiệp, trợ giúp khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ và các đề án hỗ trợ cộng đồng khởi nghiệp với nhiều ưu đãi… Xuất phát từ thực tế đó, với chủ trương đào tạo bài bản, lấy ý tưởng khởi nghiệp từ sinh viên, đào tạo Khởi nghiệp trong sinh viên hiện nay cũng đang được chú trọng.

Giải pháp kinh tế và pháp lý tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp giai đoạn Covid-19
Giải pháp kinh tế và pháp lý tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp giai đoạn Covid-19

(LSVN) - Nhằm cung cấp một số thông tin liên quan đến chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh dịch Covid-19 cùng với đó là phân tích, hướng dẫn một số giải pháp về kinh tế và pháp lý hợp đồng, sáng ngày 31/8, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp cùng Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Chi nhánh tại Cần Thơ và Trung tâm Hỗ trợ Hội nhập Quốc tế TP. Hồ Chí Minh (CIIS) tổ chức chương trình đối thoại doanh nghiệp “Giải pháp kinh tế và pháp lý tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp giai đoạn Covid-19” bằng hình thức trực tuyến.

Góc nhìn pháp lý về chủ trương của một số tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long trong phòng, chống dịch Covid-19
Góc nhìn pháp lý về chủ trương của một số tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long trong phòng, chống dịch Covid-19

(LSVN) - Trong phòng chống dịch Covid-19 tại các tỉnh ĐBSCL, ngoài việc tuân thủ các quy định của Trung ương (Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Bộ Y tế) cũng như các quy định pháp luật có liên quan. Các địa phương từ thực tiễn phòng chống dịch đã có một số chủ trương, quyết định gây tranh cãi về mặt pháp lý.

Góc nhìn pháp lý về dự án tiền mã hoá BitcoinDeFi
Góc nhìn pháp lý về dự án tiền mã hoá BitcoinDeFi

(LSVN) - Gần đây, dư luận cả nước xôn xao trước lùm xùm dự án tiền mã hóa BitcoinDeFi vướng cáo buộc “đa cấp” núp bóng đầu tư tài chính 4.0. Liên quan đến vấn đề này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với Luật sư Lâm Văn Quang, Giám đốc Công ty Luật Hợp Danh Dân Chính, Đoàn luật sư TP. Hà Nội.

Tiền ảo và những vấn đề pháp lý
Tiền ảo và những vấn đề pháp lý

(LSVN) - Hiện nay, thế giới và Việt Nam đang chứng kiến những sự thay đổi vượt bậc trong thời đại công nghệ số. Sự phát triển của công nghệ số đã và đang tác động sâu sắc, toàn diện đến tất cả lĩnh vực kinh tế - xã hội của các quốc gia, đến đời sống của mỗi người. Một trong những sản phẩm công nghệ số gây ra nhiều tranh cãi nhất và được biết đến nhiều nhất, đó là tiền ảo.

Luật sư với nhiệm vụ tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19
Luật sư với nhiệm vụ tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19

(LSVN) - Nghề Luật sư đem lại sự công bằng, công lý, xây dựng niềm tin vào pháp luật trong cộng đồng. Với sứ mệnh của mình, các Luật sư luôn không ngừng nỗ lực, phát huy những truyền thống tốt đẹp của nghề Luật sư, nâng cao trình độ chuyên môn, giữ vững tinh thần thượng tôn pháp luật, bảo đảm công bằng, công lý trong xã hội, góp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Mơ màng pháp lý
Mơ màng pháp lý

(LSVN) - Là một người hành nghề Luật, tôi hay nghĩ về các "Mơ màng pháp lý".