(LSVN) - TAND Tối cao đã ban hành dự thảo quy chế tổ chức phiên tòa, phiên họp trực tuyến để áp dụng trong trường hợp các địa phương thực hiện một số biện pháp giãn cách phòng, chống Covid-19.
(LSVN) - Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 3, chiều ngày 21/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét báo cáo của Tòa án nhân dân Tối cao (TANDTC) về đề nghị tổ chức phiên tòa trực tuyến.
(LSVN) - Bảo đảm tranh tụng trong hoạt động xét xử là nguyên tắc cốt yếu của tư pháp được quy định tại Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tòa án phải bảo đảm các quyền lợi, nghĩa vụ hợp pháp của các bên trong tranh tụng, trong đó bảo đảm các quyền của Luật sư. Tuy nhiên, thực tiễn vẫn còn một số vấn đề ít nhiều có ảnh hưởng đến chất lượng tranh tụng của Luật sư tại các phiên tòa.
(LSVN) - Nghề Luật sư vốn là nghề rất gian khổ, nguy hiểm đến khốc liệt. Tôi trân quý tất cả các đồng nghiệp nên cũng được các đồng nghiệp trân quý lại.
(LSVN) - Tiếp tục Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, chiều ngày 23/10, Quốc hội đã nghe Tờ trình dự thảo Nghị quyết về tổ chức phiên tòa trực tuyến (trình Quốc hội xem xét, thông qua theo trình tự, thủ tục rút gọn); sau đó, Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự thảo Nghị quyết này.
(LSVN) - Luật sư cho rằng nhiều tình tiết vụ án chưa được làm rõ, các cơ quan tố tụng chưa xác định đầy đủ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan dẫn đến việc không làm rõ được sự thật khách quan vụ án. Từ đó, không có cơ sở kết luận bị cáo Bùi Đình Khánh phạm tội “Trộm cắp tài sản”.
(LSVN) - Mới đây, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao đã ban hành Thông tư liên tịch 05/2021/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP về tổ chức phiên tòa trực tuyến. Trong đó, có quy định về yêu cầu khi tham gia phiên tòa xét xử trực tuyến.
(LSVN) - Mới đây, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao đã ban hành Thông tư liên tịch 05/2021/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP về tổ chức phiên tòa trực tuyến. Trong đó, có quy định về trình tự, thủ tục tố tụng tại phiên tòa trực tuyến.
(LSVN) - Trong hoạt động tố tụng nói chung và tố tụng hình sự nói riêng, Tòa án giữ vai trò là trung tâm. Có thể nói, hoạt động xét xử tại phiên tòa được xem là hoạt động quan trọng nhất. Thông qua phiên tòa, các chức năng cơ bản của tố tụng được bảo đảm thực hiện một cách rõ nét, công khai, dân chủ và bình đẳng. Hoạt động xét xử cũng chính là việc kiểm tra công khai tính đúng đắn của các hoạt động tố tụng trước đó của cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, mà ở đó mọi tài liệu chứng cứ của vụ án được thu thập trong quá trình điều tra, truy tố đều được xem xét một cách công khai tại phiên toà. Tại phiên tòa hình sự sơ thẩm kỹ năng điều hành các hoạt động của Thẩm phán chủ tọa đóng vai trò quan trọng, quyết định thành công của phiên tòa. Do vậy, đòi hỏi Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải nắm chắc các kỹ năng cơ bản, tập trung trí tuệ, xử lý các tình huống một cách mau lẹ, chính xác, có sức thuyết phục, đồng thời phải đúng quy định pháp luật.
(LSVN) - Ngày 13/5, phiên tòa xét xử nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường và các đồng phạm tham gia buôn bán thuốc giả tiếp tục với phần xét hỏi.
(LSVN) - Ngày 28/5/2022, Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An tổ chức khai mạc cuộc thi “Kỹ năng viết bản án và biên bản phiên tòa” lần thứ 1. Có 52 thí sinh là thẩm phán, thư ký đến từ 21 Toà án cấp huyện và 5 Toà chuyên trách Toà án nhân dân tỉnh dự thi lần này.
(LSVN) - Khi nhắc đến bào chữa thì đa phần sẽ nghĩ đến vai trò của Luật sư. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật thì còn có nhiều người có thể tham gia bào chữa tại phiên tòa. Vậy, ngoài Luật sư thì ai có thể tham gia bào chữa?
(LSVN) - Ngày 20/7/2022, Tòa án nhân dân huyện Đức Hoà, tỉnh Long An sẽ mở lại phiên xét xử 6 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tịnh thất Bồng Lai.
(LSVN) - Đại diện của Twitter và tỷ phú Elon Musk đã được yêu cầu có mặt tại tòa vào tháng 10/2022 để giải quyết đơn khiếu kiện của nhà mạng xã hội đối với ông chủ của Tesla liên quan đến thỏa thuận mua bán giữa hai bên.
(LSVN) - Sau phần thẩm tra tư cách của bị cáo và những người được triệu tập, Luật sư của bị cáo đã đề nghị thay đổi Chủ tọa phiên tòa vì cho rằng, HĐXX chỉ triệu tập được 04/38 người có quyền và nghĩa vụ liên quan, không đảm bảo tính khách quan của phiên tòa; khi thẩm tra tư cách người làm chứng, Chủ tọa chỉ hỏi kỹ một người mà không hỏi những người khác. Đồng thời, sự vắng mặt của 02 bị hại cũng làm ảnh hưởng đến phiên tòa. Tuy nhiên, sau khi thảo luận, HĐXX đã không chấp nhận đề nghị của Luật sư, Thẩm phán Nguyễn Khắc Linh Duy vẫn tiếp tục làm Chủ tọa phiên tòa.
(LSVN) - Chiều 20/7, HĐXX TAND huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, tiếp tục phiên xét xử sơ thẩm vụ án "Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân" xảy ra tại Tịnh thất Bồng Lai hay còn gọi là Thiền am bên bờ vũ trụ (xã Hòa Khánh Tây, huyện Đức Hòa).
(LSVN) - Sáng ngày 15/8, tại phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng.
(LSVN) - Sáng 18/8, tiếp tục chương trình Phiên họp chuyên đề pháp luật, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, UBTV Quốc hội đã thông qua Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng với tỉ lệ tán thành 100%.
(LSVN) - Từ ngày 01/9, sử dụng điện thoại, tạo các tạp âm hoặc thực hiện các hành vi khác gây mất trật tự tại phiên tòa có thể bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 500.000 đồng.
(LSVN) - Đây là nội dung được quy định tại Pháp lệnh số 02/2022/UBTVQH15 của UBTV Quốc hội về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng có hiệu lực từ ngày 01/9/2022.
(LSVN) - Từ ngày 01/9, việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của HĐXX mà không được sự đồng ý của Chủ tọa phiên tòa có thể bị phạt tiền đến 15 triệu đồng.
(LSVN) - Có thể thấy, gần đây có rất nhiều phiên toà, vụ việc mà các youtuber quay và phát trực tiếp trên các nền tảng mạng xã hội. Vậy, hành vi này có vi phạm các quy định pháp luật không và hành vi này bị xử lý thế nào?