Pháp luật các nước về ngoại lệ đối với quyền tác giả dành cho thư viện và những thách thức mới
Pháp luật các nước về ngoại lệ đối với quyền tác giả dành cho thư viện và những thách thức mới

(LSVN) - Đi cùng với xu hướng số hóa, việc xây dựng thư viện số - bộ sưu tập số ngày càng được quan tâm nhiều hơn bởi khả năng lưu trữ thông tin lớn và sự thuận tiện cho cả công tác quản lý lẫn người sử dụng. Tuy nhiên, sự ràng buộc về bản quyền tác giả là một rào cản không hề nhỏ trong quá trình xây dựng và vận hành thư viện số. Theo đó, mở rộng các ngoại lệ đối với quyền tác giả nhằm đảm bảo tự do, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, đổi mới sáng tạo trên cơ sở khai thác dữ liệu lớn là một nhu cầu tất yếu. Trong bài viết này, tác giả phân tích pháp luật nước ngoài về ngoại lệ đối với quyền tác giả trong hoạt động thư viện và đưa ra một số thách thức mới trong việc bảo vệ quyền tác giả trong hoạt động thư viện ở Việt Nam hiện nay.

Áp dụng các biện pháp dân sự, hành chính, hình sự để bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan
Áp dụng các biện pháp dân sự, hành chính, hình sự để bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan

(LSVN) - Nghị định 17/2023/NĐ-CP ngày 26/4/2023 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan. Trong đó, Nghị định quy định cụ thể việc áp dụng các biện pháp dân sự, hành chính, hình sự để bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan.

Nguyên tắc xác định thiệt hại do xâm phạm quyền tác giả
Nguyên tắc xác định thiệt hại do xâm phạm quyền tác giả

(LSVN) - Nghị định 17/2023/NĐ-CP ngày 26/4/2023 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan. Nghị định 17/2023/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 26/4/2023. Trong đó, Nghị định nêu rõ nguyên tắc xác định thiệt hại do xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan.

Những giải pháp hoàn thiện quyền tác giả về trí tuệ nhân tạo trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tại Việt Nam
Những giải pháp hoàn thiện quyền tác giả về trí tuệ nhân tạo trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tại Việt Nam

(LSVN) - Từ sự phát triển mạnh mẽ và ảnh hưởng sâu rộng của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 trên toàn thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng, mà vấn đề về quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm trí tuệ nhân tạo được Nhà nước, các cơ quan có thẩm quyền và tác giả của các sản phẩm trí tuệ nhân tạo, quan tâm và thể hiện nhiều thông qua các bài báo, bài nghiên cứu, hội thảo để bình luận và hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật về quyền tác giả về trí tuệ nhân tạo.

Về quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ trong môi trường số
Về quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ trong môi trường số

(LSVN) - Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, khi Việt Nam đã ký kết tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và thời đại của công nghệ 4.0, xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng, đòi hỏi việc hoàn thiện khung pháp lý về quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ trong môi trường số càng trở nên cấp thiết.

Về quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ trong môi trường số
Về quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ trong môi trường số

(lsvn) - Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, khi Việt Nam đã ký kết tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và thời đại của công nghệ 4.0, xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng, đòi hỏi việc hoàn thiện khung pháp lý về quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ trong môi trường số càng trở nên cấp thiết.

Quyền tác giả: Công cụ hữu hiệu để ngăn chặn xâm phạm sở hữu trí tuệ tại Việt Nam
Quyền tác giả: Công cụ hữu hiệu để ngăn chặn xâm phạm sở hữu trí tuệ tại Việt Nam

(LSVN) - Tài sản trí tuệ của các doanh nghiệp có danh tiếng, uy tín luôn là mục tiêu của nạn bắt chước, sao chép, làm giả. Doanh nghiệp càng có uy tín, danh tiếng, càng dễ bị tổn thương bởi những kẻ kinh doanh bất chính. Nhái kiểu dáng bao bì hàng hoá của các doanh nghiệp có uy tín, danh tiếng để trục lợi đang có khuynh hướng gia tăng nguy hiểm và biến đổi ngày càng tinh vi. Ngay khi các thiết kế và logo cho một dòng sản phẩm của các doanh nghiệp có uy tín, danh tiếng được tung ra thị trường, lập tức trên thị trường xuất hiện các sản phẩm có thiết kế, mẫu mã, logo tương tự, thậm chí là trùng lặp.

Việt Nam gia nhập Hiệp ước WIPO về quyền tác giả
Việt Nam gia nhập Hiệp ước WIPO về quyền tác giả

(LSVN) - Tại trụ sở của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) ở Geneva (Thụy Sĩ), ngày 17/11, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Geneva đã trao Văn kiện nộp lưu việc Việt Nam gia nhập Hiệp ước WIPO về quyền tác giả (WCT) cho Tổng giám đốc WIPO Daren Tang, Cơ quan lưu chiểu theo quy định của Hiệp ước.

Không đăng ký, có được bảo hộ quyền tác giả hay không?
Không đăng ký, có được bảo hộ quyền tác giả hay không?

(LSVN) - Tôi có sáng tác 1 bài hát và gửi cho đồng nghiệp nghe thử. Tuy nhiên, tôi chưa đăng ký quyền tác giả cho bài hát này. Mới đây, tôi được biết, người đồng nghiệp này đã cho phát hành bài hát này mà không xin ý kiến hay đề tên tác giả là tôi. Vậy, tôi muốn hỏi, không đăng ký, có được bảo hộ quyền tác giả hay không?

Tắt tiếng Quốc ca vì lý do bản quyền: Cần phân định rõ quyền tác giả và các quyền liên quan
Tắt tiếng Quốc ca vì lý do bản quyền: Cần phân định rõ quyền tác giả và các quyền liên quan

(LSVN) -  Hiện nay, có rất nhiều các bản ghi Quốc ca do các đơn vị, cá nhân trong và ngoài nước sản xuất. Do đó, để tránh việc vi phạm bản quyền, thì các cơ quan chức năng cũng nên nghiên cứu, xem xét, để sản xuất và công bố những bản ghi Quốc Ca chuẩn, thuộc sở hữu toàn dân để có thể sử dụng trong các nghi lễ, hoạt động cộng đồng mà không lo ngại vấn đề bản quyền.

Pháp luật quy định như thế nào về  "bản ghi âm, ghi hình”?
Pháp luật quy định như thế nào về "bản ghi âm, ghi hình”?

(LSVN) - Không phải tất cả các bản ghi âm, ghi hình được tạo ra đều được pháp luật Việt Nam bảo hộ. Điều kiện để Nhà nước Việt Nam bảo hộ quyền liên quan đối với bản ghi âm, ghi hình là chủ thể đó phải là tổ chức, cá nhân định hình lần đầu âm thanh, hình ảnh của cuộc biểu diễn hoặc các âm thanh, hình ảnh khác (Điều 16 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019); Nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình phải có quốc tịch Việt Nam (Điều 17 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019). Những nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình nếu thoả mãn được cả hai điều kiện trên thì được pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với bản ghi âm, ghi hình đó.

Việt Nam gia nhập Hiệp ước WIPO về quyền tác giả: Cơ hội và thách thức
Việt Nam gia nhập Hiệp ước WIPO về quyền tác giả: Cơ hội và thách thức

(LSVN) – Ngày 17/11/2021, Việt Nam đã ký văn kiện gia nhập Hiệp ước về quyền tác giả 1996 (the WIPO Copyright Treaty - WCT) của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới, trở thành thành viên thứ 111 của WCT. Các quy định của WCT sẽ chính thức có hiệu lực tại Việt Nam sau 3 tháng kể từ ngày văn bản được giao cho Tổng giám đốc WIPO, vào ngày 17/02/2022. Việc gia nhập WCT đem lại rất cơ hội mới cho Việt Nam, đồng thời cũng đặt ra nhiều khó khăn, thách thức.

Chuyển đổi số và kiểm soát xâm phạm tác quyền
Chuyển đổi số và kiểm soát xâm phạm tác quyền

(LSVN) - Hiện nay, tình trạng xâm phạm tác quyền (quyền sao chép) đã không còn là một hiện tượng có tính đơn lẻ của một tác giả nào đó mà đã trở thành hiện tượng có tính hệ thống. Từ việc một tác giả lên tiếng về việc bị xâm phạm tác quyền, đã có thêm nhiều tác giả lên tiếng về việc tác phẩm của mình bị xâm phạm tác quyền một cách không kiểm soát.

Hoàn thiện các quy định về bảo hộ quyền tác giả trong dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi)
Hoàn thiện các quy định về bảo hộ quyền tác giả trong dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi)

(LSVN) - Luật Sở hữu trí tuệ (Luật SHTT) số 50/2005/QH11 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2006. Qua 16 năm thực hiện, Luật SHTT đã phát huy hiệu quả to lớn trong thực tiễn, tạo hành lang pháp lý hữu hiệu trong việc xác lập, bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Tuy nhiên, quá trình thực thi Luật SHTT cũng cho thấy một số quy định của Luật đang bộc lộ những hạn chế, bất cập so với yêu cầu thực tiễn. Mặc dù, Luật SHTT đã được sửa đổi, bổ sung vào các năm 2009 và 2019, nhưng những bất cập đó vẫn chưa được khắc phục triệt để. Đặc biệt, với tốc độ phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4IR) và tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam, việc tăng cường bảo hộ tài sản sở hữu trí tuệ đang ngày càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Do vậy, việc sửa đổi, bổ sung Luật SHTT là đòi hỏi cấp bách trong giai đoạn hiện nay.

Kiến nghị hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật đối với việc bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm nhiếp ảnh
Kiến nghị hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật đối với việc bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm nhiếp ảnh

(LSVN) - Việc bảo vệ sản phẩm, kết quả là hết sức quan trọng, đặc biệt là đối với người sáng tạo ra chúng, hay nói cách khác là tác giả. Hiện nay, nhiều đối tượng lợi dụng những giá trị của sản phẩm sáng tạo để đạt được lợi ích cho bản thân mình, xâm phạm đến quyền tác giả (QTG) sản phẩm đó.

Review phim có xâm phạm bản quyền tác giả?
Review phim có xâm phạm bản quyền tác giả?

(LSVN) - Hiện nay, hành vi review phim xuất hiện tràn lan trên các trang mạng xã hội như facebook, tiktok… Vậy, theo quy định pháp luật hiện hành, đây có phải là hành vi xâm phạm bản quyền tác giả?