(LSVN) - Tại kỳ họp thứ 20, HĐND tỉnh Bình Định khóa XIII, nhiệm kỳ 2021 – 2026, ông Nguyễn Văn Thơm, Chánh Thanh tra tỉnh Bình Định đã báo cáo kết quả công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực năm 2024 và nhiệm vụ năm 2025.
(LSVN) – Đối với tội “Tham nhũng”, tác giả cho rằng cần phải xem xét xử lý theo hướng trừng phạt mạnh vào lợi ích kinh tế của người tham nhũng. Khi đã có chế tài như vậy, người có chức vụ, quyền hạn sẽ cân nhắc thiệt - hơn trong việc thực hiện các hành vi tham nhũng. Do đó, sẽ ngăn ngừa có hiệu quả tội phạm tham nhũng hiện nay.
(LSVN) - Theo Bộ trưởng Bộ Công an, năm 2024, tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu tiếp tục diễn biến phức tạp trên nhiều lĩnh vực ở hầu hết các địa phương. Số vụ phạm tội về tham nhũng và chức vụ được phát hiện, điều tra, xử lý nhiều hơn 20,55%, số vụ phạm tội về trật tự quản lý kinh tế ít hơn 2,4%, số vụ buôn lậu nhiều hơn 8,25%.
(LSVN) - Ngày 21/10, người phát ngôn và luật sư của cựu Tổng thống Albania Ilir Meta thông báo chính trị gia này đã bị cảnh sát bắt giữ với cáo buộc tham nhũng.
(LSVN) - Theo báo cáo, năm 2024 có 52 người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu bị xử lý kỷ luật do thiếu trách nhiệm để xảy ra hành vi tham nhũng. Trong đó, 19 người bị khiển trách, 17 người bị cảnh cáo, 16 người bị cách chức.
(LSVN) - Từ ngày 01/10/2023 đến ngày 30/9/2024, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao (VKSNDTC) đã phát hiện nhiều vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong hoạt động tư pháp và thụ lý, điều tra 105 vụ/204 bị can; trong đó có 74 vụ/138 bị can mới thụ lý, khởi tố.
(LSVN) - “Tham nhũng vặt” trong giải quyết thủ tục hành chính, tuy mức độ xảy ra với số tiền không lớn nhưng nó lại diễn ra hàng ngày, hàng giờ, với mức độ thường xuyên, liên tục. Nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời, dứt điểm thì nó cứ âm ỉ tồn tại và để lâu sẽ trở thành lệ khó bỏ. Việc giải quyết thủ tục hành chính phải có phong bì “lót tay”, trước mắt là gây thiệt hại trực tiếp cho người dân mà đúng ra họ phải được chính quyền và cán bộ, công chức Nhà nước phục vụ một cách miễn phí sau khi đã nộp các khoản phí, lệ phí, thuế,... theo quy định.
(LSVN) - Hiện nay, các quy định về xung đột lợi ích nằm trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau như: pháp luật về cán bộ, công chức; pháp luật về phòng, chống tham nhũng; pháp luật trong hoạt động kinh doanh, đầu tư; pháp luật thanh tra, kiểm toán… Các quy định này điều chỉnh về các vấn đề như: những việc cán bộ, công chức không được làm; kê khai tài sản, thu nhập; quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức; các hành vi bị nghiêm cấm… Bên cạnh đó, một số văn bản pháp luật chuyên ngành cũng có những quy định nhằm kiểm soát xung đột lợi ích trong hoạt động công vụ thuộc ngành, lĩnh vực quản lý,…
(LSVN) - Kết luận phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu bảo đảm tiến độ và nâng cao chất lượng các dự án Luật; đặc biệt nhấn mạnh cần loại bỏ cơ chế xin cho để phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, phòng ngừa sai phạm; cắt giảm tối đa, đơn giản hóa thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh, không gây phiền hà, giảm chi phí, thời gian cho người dân, doanh nghiệp; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền đi đôi với phân bổ nguồn lực phù hợp, nâng cao năng lực thực thi, tăng cường kiểm tra, giám sát; từ đó khơi thông mọi nguồn lực cho phát triển.
(LSVN) - Ngày 29/11 vừa qua, tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV đã thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV. Mới đây, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 110/2023/QH15 về nội dung này.
(LSVN) - Ngày 29/11, Tòa án Cấp cao Islamabad đã lật lại bản án về tội tham nhũng đối với cựu Thủ tướng Pakistan Nawaz Sharif, diễn biến được xem là có thể loại bỏ một trong những trở ngại để ông có đủ điều kiện tham gia cuộc bầu cử vào tháng 02 năm sau.
(LSVN) - Theo Bộ Công an, tội phạm tham nhũng, ma túy, buôn lậu, “tín dụng đen” phải chịu các hình phạt rất nghiêm khắc của Bộ luật Hình sự. Hình phạt trong các vụ án cụ thể, các cơ quan tố tụng căn cứ quy định của pháp luật, hành vi, tính chất, mức độ, hậu quả của hành vi vi phạm, nhân thân người phạm tội, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự... để xem xét, quyết định.
(LSVN) - Quy định 131-QĐ/TW ngày 27/10/2023 của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán. Trong đó, Điều 9 nêu rõ về xử lý trách nhiệm khi để xảy ra tham nhũng, tiêu cực.
(LSVN) - Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết 09 tháng đầu năm 2023, các Tòa án đã tuyên thu hồi tiền, tài sản đối với 147 vụ với 490 bị cáo trong các vụ án kinh tế, tham nhũng với số tiền và tài sản hơn 1.200 tỉ; có 109 vụ với 396 bị cáo đã khắc phục hậu quả nộp lại tài sản đã chiếm đoạt hơn 408 tỉ đồng.
(LSVN) – Đây là một trong những quy định đáng chú ý tại Quy định 131-QĐ/TW ngày 27/10/2023 của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán.
(LSVN) – Vừa qua, Bộ trưởng Bộ Công an đã thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ ký báo cáo gửi Quốc hội về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật năm 2023 (từ 01/10/2022 – 30/9/2023).
(LSVN) - Đây là một trong những nội dung đáng chú ý tại Nghị quyết 126/NQ-CP ngày 14/8/2023 của Chính phủ về một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật nhằm ngăn ngừa tình trạng tham nhũng, lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ.
(LSVN) - Theo Luật sư, nếu chỉ bồi thường thiệt hại khắc phục hậu quả nhưng không chủ động tích cực phối hợp với cơ quan điều tra trong việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn, bị cáo sẽ không được áp dụng quy định này để chuyển sang hình phạt khác nhẹ hơn
(LSVN) - Trách nhiệm hình sự (TNHS) là một dạng của trách nhiệm pháp lý, là hậu quả pháp lý bất lợi mà chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội phải gánh chịu, được quy định trong Bộ luật Hình sự (BLHS), được thể hiện bằng việc bị áp dụng hình phạt trong bản án kết tội của Tòa án, và có thể bị áp dụng biện pháp cưỡng chế khác do BLHS quy định. TNHS đối với các tội phạm tham nhũng (CTPTN) cũng là một dạng trách nhiệm pháp lý, là nghĩa vụ phải gánh chịu hậu quả pháp lý bất lợi trước Nhà nước của chủ thể thực hiện hành vi xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức được quy định trong BLHS là tội phạm tham nhũng.
(LSVN) - Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai vừa ký ban hành Quy định số 114 về kiểm soát quyền lực và phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ của Bộ Chính trị.
(LSVN) – Ngày 19/6, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì Hội nghị sơ kết 1 năm hoạt động của Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh. Đáng chú ý, Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh đã chuyển 286 vụ việc có dấu hiệu tội phạm sang cơ quan điều tra để điều tra, xử lý.
(LSVN) - Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao đang dự thảo quy định về bảo vệ người tố cáo tham nhũng, tiêu cực; áp dụng trong ngành kiểm sát nhân dân. Trong đó, tại các Điều 9, 10, 11 dự thảo đã đề xuất trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp bảo vệ người tố cáo tham nhũng, tiêu cực trong ngành kiểm sát.
(LSVN) - Ngày 31/5, Tòa án Tối cao Brazil đã tuyên án cựu Tổng thống nước này, ông Fernando Collor de Mello 8 năm 10 tháng tù giam vì tội tham nhũng và rửa tiền.
(LSVN) - Kiểm toán Nhà nước vừa có Quyết định 07/2023/QĐ-KTNN ngày 16/5/2023 ban hành Quy trình kiểm toán vụ việc có dấu hiệu tham nhũng. Quyết định này có hiệu lực từ 30/6/2023.