Báo chí cần thay đổi chính mình
Báo chí cần thay đổi chính mình

(LSVN) - Trước sự chuyển biến đến chóng mặt của công nghệ truyền thông, đặc biệt là sự xuất hiện của mạng xã hội thì báo chí đã mất đi “độc quyền” thông tin – cái làm nên sự hấp dẫn đặc biệt của báo chí, đồng thời, vì nó, có nó mà báo chí mới ra đời và tồn tại với sứ mạng truyền tin.

Không hình sự hóa các quan hệ kinh tế, dân sự nhưng phải xây dựng thể chế, quy định rõ ràng
Không hình sự hóa các quan hệ kinh tế, dân sự nhưng phải xây dựng thể chế, quy định rõ ràng

(LSVN) - Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, quan điểm của Đảng là bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho mọi công dân, cho doanh nghiệp, tôn trọng quyền con người trong kinh doanh, trong phát triển kinh tế - xã hội. Vì thế, đi theo đó là không hình sự hóa các quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự, cũng như quan hệ hành chính, nhưng cũng phải xây dựng thể chế, quy định rõ ràng. Tuy nhiên, đối với tình trạng buôn lậu, trốn thuế, thao túng, găm hàng đội giá, thao túng thị trường… thì phải xử lý.

Thủ tướng Chính phủ trả lời chất vấn
Thủ tướng Chính phủ trả lời chất vấn

(LSVN) - Chiều 12/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Bộ Trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông và các thành viên Chính phủ liên quan tiếp tục trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thứ ba về thông tin và truyền thông. Sau đó, Thủ tướng Chính phủ trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội.

Sớm ban hành quy hoạch mạng lưới báo chí
Sớm ban hành quy hoạch mạng lưới báo chí

(LSVN) - Phát biểu kết thúc nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực thông tin và truyền thông thuộc trách nhiệm giải trình chính của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, tại phiên chất vấn đã có 36 Đại biểu Quốc hội chất vấn, 9 đại biểu tranh luận.

Đại biểu Quốc hội đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng văn bản pháp luật
Đại biểu Quốc hội đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng văn bản pháp luật

(LSVN) - Để hạn chế tối đa tình trạng ban hành các thủ tục hành chính rồi lại rà soát để cắt giảm, Đại biểu cho rằng, giải pháp hiệu quả nhất là cần tập trung rà soát ngay từ khâu xây dựng ban hành quy phạm pháp luật, trong đó cần đặc biệt chú trọng vào việc xin ý kiến của các tầng lớp Nhân dân, các cơ quan, tổ chức vào các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật và tổng hợp ý kiến góp ý.

Đổi mới tư duy lập pháp trong kỷ nguyên công nghiệp 4.0: Xây dựng khung pháp lý linh hoạt và hiệu quả cho phát triển kinh tế số - Định hướng từ bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV
Đổi mới tư duy lập pháp trong kỷ nguyên công nghiệp 4.0: Xây dựng khung pháp lý linh hoạt và hiệu quả cho phát triển kinh tế số - Định hướng từ bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV

(LSVN) - Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã khẳng định: “Sự phát triển vượt bậc của khoa học, công nghệ không chỉ thay đổi phương thức sản xuất, mà còn tạo ra những yêu cầu mới đối với hệ thống pháp luật. Quốc hội và các cơ quan lập pháp phải đi đầu trong tư duy đổi mới, xây dựng các khung pháp lý linh hoạt để tạo động lực cho nền kinh tế số”. Lời khẳng định của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đã chỉ rõ rằng đổi mới tư duy lập pháp là yếu tố tiên quyết để khơi thông nguồn lực, mở ra không gian phát triển cho các lĩnh vực kinh tế mới nổi trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.

Bài cuối: Cử tri và Nhân dân đồng hành cùng Quốc hội và Hội đồng nhân dân
Bài cuối: Cử tri và Nhân dân đồng hành cùng Quốc hội và Hội đồng nhân dân

(LSVN) - Mối quan hệ gắn bó “máu - thịt” giữa Quốc hội và Hội đồng nhân dân với cử tri và Nhân dân ở đây là mối quan hệ có tính chất biện chứng. Trong đó, tất cả mọi hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân đều phải xuất phát từ lợi ích của quốc gia, dân tộc, vì lợi ích của đại đa số Nhân dân. Ngược lại, cử tri và Nhân dân cũng cần thể hiện tinh thần, trách nhiệm cao trong việc đóng góp ý kiến, hỗ trợ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong từng giai đoạn.

Bài 4: Sáng mãi người đại biểu của Nhân dân – cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Bài 4: Sáng mãi người đại biểu của Nhân dân – cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(LSVN) - Với tâm huyết, sự quyết tâm, quyết liệt và tầm nhìn lãnh đạo của mình, dấu ấn mà cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để lại thể hiện rõ nét trong toàn diện các lĩnh vực chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhất là trong định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, đẩy lùi suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên, nhất là đội ngũ lãnh đạo ở các cấp.

Bài 3: Nâng cao năng lực hoạt động của đại biểu Quốc hội xứng đáng là người đại biểu của Nhân dân
Bài 3: Nâng cao năng lực hoạt động của đại biểu Quốc hội xứng đáng là người đại biểu của Nhân dân

(LSVN) - Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) đã quy định rất rõ về vị trí, vai trò của đại biểu Quốc hội. Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và Nhân dân cả nước; là người thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội và trở thành cầu nối giữ mối quan hệ mật thiết bền vững giữa Nhân dân với Đảng và Nhà nước.

Bài 2: Bài học “lấy dân làm gốc” trong hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân
Bài 2: Bài học “lấy dân làm gốc” trong hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân

(LSVN) - “Lấy dân làm gốc” là bài học quý báu không chỉ được kiểm nghiệm trong hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta mà còn là bài học chung trong đời sống chính trị ở tất cả các quốc gia trên thế giới xuyên suốt chiều dài lịch sử. “Lấy dân làm gốc” chính là yếu tố cốt lõi nhất và bền vững nhất để giai cấp lãnh đạo xã hội quy tụ đông đảo Nhân dân tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc phục vụ thực hiện các nhiệm vụ cụ thể và đạt được các mục tiêu đã đề ra.

Bài 1: Để những lời hứa, lời cam kết trước cử tri và Nhân dân tại các kỳ họp Quốc hội thành hiện thực
Bài 1: Để những lời hứa, lời cam kết trước cử tri và Nhân dân tại các kỳ họp Quốc hội thành hiện thực

(LSVN) - Việc giữ lời hứa, lời cam kết, thực hiện đúng lời hứa, lời cam kết của các cơ quan công quyền nói chung, của Quốc hội và đại biểu Quốc hội với cử tri nói riêng luôn là vấn đề mang tính thời sự, nóng bỏng, được dư luận đặc biệt quan tâm. Việc giữ lời hứa, lời cam kết, thực hiện đúng lời hứa, lời cam kết là “thước đo” mức độ “xứng đáng” của người đại biểu với phiếu bầu cử tri dành cho họ.

Đấu thầu thuốc công khai, minh bạch
Đấu thầu thuốc công khai, minh bạch

(LSVN) - Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết, thể chế về đấu thầu, mua sắm thuốc đầy đủ nhưng chủ yếu lại nằm ở tổ chức thực hiện tại cơ sở, phải làm sao công khai, minh bạch và không có dấu hiệu lợi ích nhóm hay tham nhũng, lãng phí.

Gỡ thế khó trong hoàn thiện thể chế
Gỡ thế khó trong hoàn thiện thể chế

(LSVN) - Công việc xây dựng và hoàn thiện thể chế hiện đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, phần vì do đòi hỏi sự tương thích trong hội nhập, phần vì thế khó do nội tại. Điều cần thiết là gỡ khó. Cần sớm nghiên cứu để chỉ ra nguyên nhân của tình hình và giải pháp khả thi để vượt qua và thực hiện được mục tiêu đã đề ra.

Hoàn thiện thể chế quản lý Luật sư và hành nghề Luật sư ở Việt Nam
Hoàn thiện thể chế quản lý Luật sư và hành nghề Luật sư ở Việt Nam

(LSVN) - Một trong yêu cầu cấp thiết của quản lý Luật sư và hành nghề Luật sư ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là hoàn thiện thể chế đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN và hội nhập quốc tế. Trong điều kiện tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, việc nghiên cứu và đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Bài viết bàn về khái niệm, đặc điểm, các yêu cầu và định hướng hoàn thiện thể chế quản lý Luật sư và hành nghề Luật sư ở Việt Nam hiện nay.

Thủ tướng chỉ đạo tháo gỡ các “điểm nghẽn” về thể chế khi triển khai Đề án 06
Thủ tướng chỉ đạo tháo gỡ các “điểm nghẽn” về thể chế khi triển khai Đề án 06

(LSVN) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Văn bản số 452/TTg-KSTT ngày 23/5/2023 về việc tháo gỡ các “điểm nghẽn” triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06).

Ưu tiên cao nhất cho công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế
Ưu tiên cao nhất cho công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế

(LSVN) - Ngày 18/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật tháng 11, thảo luận về các đề nghị xây dựng Luật Giá (sửa đổi), Luật Bảo hiểm y tế (sửa đổi), Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Luật Lưu trữ (sửa đổi), Luật Phòng chống rửa tiền (sửa đổi) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao dịch điện tử.

Thể chế, chính sách về đất đai phải được hoàn thiện đồng bộ
Thể chế, chính sách về đất đai phải được hoàn thiện đồng bộ

(LSVN) - Đây là một trong những điểm đáng chú ý tại Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 16/6/2022 về "Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao" mà Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII vừa ban hành.

Tiếp tục rà soát và tháo gỡ những 'điểm nghẽn' cấp bách về thể chế
Tiếp tục rà soát và tháo gỡ những 'điểm nghẽn' cấp bách về thể chế

(LSVN) - Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tiếp tục rà soát, xác định các bất cập, vướng mắc có tính cấp bách, những "điểm nghẽn" về thể chế cần tháo gỡ để tạo thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh của người dân, doanh nghiệp, bảo đảm mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô theo đúng yêu cầu nhiệm vụ và chỉ đạo của Chính phủ. Cùng với xây dựng luật, cần khẩn trương xây dựng ban hành các nghị định hướng dẫn thực hiện luật để tổ chức thực thi các luật kịp thời, hiệu quả.