(LSVN) - Chồng tôi mất vì tai nạn, không để lại di chúc. Chồng tôi có 1 mảnh đất thừa kế của cha mẹ đẻ cho, lúc chia thừa kế tôi và chồng tôi chưa đăng ký kết hôn, nhưng đã có con chung. Khi cha mẹ chồng chia thừa kế, biên bản chia thừa kế chỉ có tên chồng tôi và các em được thừa kế. Tôi và chồng tôi có 2 con chung, 1 cháu sinh năm 1998, 1 cháu sinh năm 2010. Vậy, nay chồng tôi mất thì việc chia thừa kế như thế nào, có phải ra tòa không? Bạn đọc Q.T. hỏi.
(LSVN) – Qua công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình theo thủ tục giám đốc thẩm vụ án “Tranh chấp về chia di sản thừa kế” giữa nguyên đơn là ông Đoàn N. với bị đơn là ông Đoàn Văn X., VKSND Tối cao nhận thấy cần thông báo rút kinh nghiệm.
(LSVN) - Góp ý dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi), có ý kiến đề nghị nên hạn chế mở rộng phạm vi điều chỉnh đối với các lĩnh vực đất đai, thừa kế, ly hôn, kết hôn, khai sinh.
(LSVN) - Bố tôi mất, để lại di sản là nhà đất và anh em chúng tôi đã phân chia di sản xong. Tuy nhiên, sau này, con riêng của bố tôi xuất hiện và có giấy khai sinh xác nhận là con của bố tôi. Vậy, chúng tôi có phải phân chia lại di sản nhà đất thừa kế không?
(LSVN) - Theo quy định pháp luật, người được hưởng tài sản thừa kế mà mất tích thì trình tự, thủ tục phân chia tài sản như thế nào và khi nào thì Tòa án tuyên bố người thừa kế mất tích? Bạn đọc H.LK. hỏi.
(LSVN) - Thực tiễn giải quyết các vụ án tranh chấp về chia di sản thừa kế có vướng mắc trong trường hợp người nam, nữ chung sống như vợ chồng khi chưa đủ tuổi kết hôn trước ngày 03/01/1987 và không đăng ký kết hôn. Tại thời điểm người nam hoặc người nữ chết thì cả hai đã đủ tuổi kết hôn theo quy định hiện hành. Vậy trường hợp này người sống có được hưởng di sản do người chết để lại?
(LSVN) - Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là một vấn đề vô cùng phong phú, quan hệ này xảy ra vượt ra ngoài phạm vi của một quốc gia. Trong quan hệ dân sự này, vấn đề thừa kế được coi là một lĩnh vực vô cùng quan trọng. Việc xác định việc để lại thừa kế và hưởng thừa kế có ý nghĩa lớn đối với việc xác lập quyền sở hữu. Vấn đề thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài cũng được pháp luật các quốc gia xây dựng rất chặt chẽ. Bộ luật Dân sự năm 2015 của Việt Nam đã quy định rất cụ thể cách giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài.
(LSVN) - Bác tôi có thửa đất ở gần đường quốc lộ, vừa rồi, có dự án mở rộng đường quốc lộ, và đang chuẩn bị việc thu hồi đất, đền bù để giải phóng mặt bằng. Tuy nhiên, bác tôi vừa không may qua đời. Vậy, tôi muốn hỏi, gia đình tôi có được hưởng tiền đền bù không? Bạn đọc H.A. (Quảng Bình) có hỏi.
(LSVN) - Viện Kiếm sát nhân dân tối cao đã ban hành Hướng dẫn 24/HD-VKSTC năm 2021 về nội dung cơ bản trong công tác kiểm sát việc giải quyết vụ án tranh chấp chia di sản thừa kế. Trong đó, có hướng dẫn cụ thể về việc xác định thời điểm mở thừa kế và thời hiệu khởi kiện các vụ án tranh chấp chia di sản thừa kế.
(LSVN) - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đã ban hành Hướng dẫn 24/HD-VKSTC năm 2021 về nội dung cơ bản trong công tác kiểm sát việc giải quyết vụ án tranh chấp chia di sản thừa kế. Trong đó, có hướng dẫn cụ thể về việc xác định di sản thừa kế, giá trị di sản, hiện trạng, quá trình sử dụng, quản lý di sản.
(LSVN) - Người cha và người con mất cùng thời điểm, người cha chỉ có một người con, đã ly dị vợ. Vậy, di sản thừa kế người cha để lại sẽ chia như thế nào? Liệu em ruột của người cha có được hưởng di sản thừa kế của anh trai không? Bạn đọc T.K.L hỏi.
(LSVN) - Thực hiện kế hoạch hoạt động năm 2021, Liên đoàn Luật sư Việt Nam tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Luật sư với hình thức trực tuyến bằng phần mềm Zoom Cloud Meetings với chuyên đề: “Thực tiễn giải quyết các vụ án tranh chấp thừa kế - Những bất cập và hướng giải quyết”.
(LSVN) - Hiện nay, với nhu cầu của xã hội và sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhiều bệnh viện đã cung cấp dịch vụ gửi giữ tinh trùng cho nam giới nhằm giúp việc sinh sản được chủ động và thông qua sàng lọc tốt nhất. Tuy nhiên, nhiều trường hợp chủ nhân của mẫu tinh trùng lại chết trước khi chúng được sử dụng và không kịp thể hiện ý chí về việc định đoạt và xử lí tinh trùng của mình như thế nào. Trong trường hợp này, vấn đề đặt ra là những mẫu tinh trùng được người đã mất để lại sẽ được giải quyết ra sao? Liệu gia đình có quyền sử dụng nó vào mục tạo ra thế hệ tiếp theo để nối dõi bằng con đường thừa kế?