Đặc điểm tình hình và thực trạng hoạt động phòng, chống tội phạm buôn lậu của lực lượng Cảnh sát kinh tế Công an TP. Cần Thơ
Đặc điểm tình hình và thực trạng hoạt động phòng, chống tội phạm buôn lậu của lực lượng Cảnh sát kinh tế Công an TP. Cần Thơ

(LSVN) - TP. Cần Thơ nằm ở vùng hạ lưu của sông Mê Kông, trung tâm đồng bằng sông Cửu Long và là thành phố nằm trong vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long. Cần Thơ có mạng lưới sông, kênh rạch khá chằng chịt, đây là những đặc điểm thuận lợi để một số loại tội phạm lợi dụng hoạt  động, trong đó, có tội phạm buôn lậu (TPBL). Các đối tượng buôn lậu lợi dụng hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc để vận chuyển, ngụy trang hàng lậu cũng như tạo ra những khó khăn cho công tác phòng, chống TPBL của lực lượng chức năng.

Nghi ngờ hành vi mua bán người nhưng không khai báo có phải là che giấu tội phạm?
Nghi ngờ hành vi mua bán người nhưng không khai báo có phải là che giấu tội phạm?

(LSVN) - Hiện, tôi đang nghi ngờ một nhóm đối tượng ở địa phương dụ dỗ phụ nữ đi lao động nước ngoài để thực hiện hành vi mua bán người. Tuy nhiên, vì chưa chắc chắn nên tôi không đến cơ quan công an để khai báo. Vậy, tôi muốn hỏi, nghi ngờ có hành vi mua bán người nhưng không khai báo có phải là che giấu tội phạm không? Bạn đọc Q.A (Đắk Nông) có hỏi.

Hà Nội: Bắt giữ đối tượng môi giới mua bán thận tại Hà Đông
Hà Nội: Bắt giữ đối tượng môi giới mua bán thận tại Hà Đông

(LSVN) - Theo Công an thành phố Hà Nội cho biết, Công an quận Hà Đông vừa tạm giữ hình sự đối tượng Trần Văn Trường (sinh năm 1989, trú tại thành phố Hà Nội), để điều tra về hành vi mua bán bộ phận cơ thể người, quy định tại Điều 154 Bộ luật Hình sự năm 2015.

'Tháng củ mật' – Người dân cần nâng cao cảnh giác với các loại tội phạm
'Tháng củ mật' – Người dân cần nâng cao cảnh giác với các loại tội phạm

(LSVN) - Theo nhận định của cơ quan chức năng, tình hình an ninh trật tự trên cả nước dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 tiềm ẩn rất nhiều diễn biến phức tạp. Đặc biệt, tội phạm cướp giật, trộm cắp, lừa đảo… sẽ vẫn lợi dụng khoảng thời gian được gọi là "tháng củ mật" này để gia tăng hoạt động nên người dân cần hết sức cảnh giác.

Tội 'Bức tử' theo quy định của Bộ luật Hình sự
Tội 'Bức tử' theo quy định của Bộ luật Hình sự

(LSVN) - Bức tử là hành vi đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát. So với quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999, Bộ luật Hình sự năm 2015 bổ sung mới một tình tiết định khung tăng nặng hình phạt tại khoản 2, Điều 130 đó là "Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai". Những hành vi cấu thành tội "Bức tử" là những hành vi đi ngược đạo đức và lẽ phải, bị xã hội lên án, xâm phạm trực tiếp quyền sống, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người được pháp luật bảo vệ. Trong phạm vi tìm hiểu về tội "Bức tử", theo quan điểm cá nhân, tác giả đưa ra mộ số nội dung cần lưu ý trong cấu thành loại tội phạm này và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.

Trách nhiệm pháp lý trong vụ án mạng vì cho rằng 'nhìn đểu' tại Hà Nội
Trách nhiệm pháp lý trong vụ án mạng vì cho rằng 'nhìn đểu' tại Hà Nội

(LSVN) -  Theo quy định tại Điều 123 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 về tội “Giết người”, tùy thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội mà các đối tượng sẽ phải đối mặt với hình phạt là từ 07 năm tù đến cao nhất là 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Người chuẩn bị phạm tội này cũng sẽ bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm.

Những khó khăn, vướng mắc về tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông
Những khó khăn, vướng mắc về tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông

(LSVN) - Bộ luật Hình sự năm 2015 (BLHS) quy định về tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông đã khắc phục những vướng mắc, bất cập trong thực tiễn đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này so với Bộ luật Hình sự năm 1999. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng, thực hiện chủ trương về tăng tính hướng thiện và phòng ngừa tội phạm, tăng cường áp dụng các chế tài không tước tự do, bảo đảm tính minh bạch, rõ ràng, thuận lợi cho việc áp dụng điều luật trong xử lý tội phạm. Tuy nhiên, qua nghiên cứu và thực tiễn áp dụng pháp luật còn có những khó khăn, vướng mắc nhất định.

Tập trung đấu tranh, trấn áp các loại tội phạm có xu hướng gia tăng trong dịp đầu Xuân
Tập trung đấu tranh, trấn áp các loại tội phạm có xu hướng gia tăng trong dịp đầu Xuân

(LSVN) - Chỉ thị 01/CT-TTg đã nêu rõ, tập trung đấu tranh, trấn áp các loại tội phạm và tệ nạn xã hội, nhất là các loại tội phạm có xu hướng gia tăng trong dịp đầu Xuân, như: tội phạm liên quan đến tín dụng đen, đánh bạc, tổ chức đánh bạc, chiếm đoạt tài sản, gây rối trật tự công cộng, cố ý gây thương tích...

Tội phạm môi trường và các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Tội phạm môi trường và các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

(LSVN) - Mỗi năm, Việt Nam thiệt hại do ô nhiễm môi trường tương đương với 5% GDP. Nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay ở nước ta có nhiều, nhưng các nguyên nhân chính gồm: những bất cập của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật; tính răn đe của các quy định xử lý vi phạm pháp luật môi trường còn thấp; ý thức, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, các doanh nghiệp trong công tác bảo vệ môi trường chưa cao... Vì vậy, xác định, quy định cụ thể các chế tài nghiêm minh, đủ sức răn đe trừng phạt các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là một trong những biện pháp phòng ngừa các hành vi vi phạm pháp luật môi trường là rất cần thiết, góp phần bảo vệ môi trường sống xanh, sạch, đẹp, phát triển bền vững đất nước. Bài viết này tập trung phân tích về những hành vi vi phạm pháp luật về BVMT và các chế tài xử lý vi phạm.

Một số vấn đề về tội 'Xâm phạm quyền bình đẳng giới'
Một số vấn đề về tội 'Xâm phạm quyền bình đẳng giới'

(LSVN) - Theo Liên hợp quốc, bình đẳng giới có nghĩa là phụ nữ và đàn ông được hưởng những điều kiện như nhau để thực hiện đầy đủ quyền con người và có cơ hội đóng góp, thụ hưởng những thành quả phát triển của xã hội nói chung. Do đó, bình đẳng giới đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của một đất nước nhằm hướng tới một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.

Kinh doanh kiểu xã hội đen
Kinh doanh kiểu xã hội đen

(LSVN) - Công an TP. Hà Nội vừa phá án một vụ kinh doanh sặc mùi xã hội đen từ việc tổ chức, điều hành đến các thủ đoạn dụ khách, cưỡng đoạt tài sản tại một cửa hàng kinh doanh đồ uống, bóng cười trên phố Tôn Đức Thắng.

Tội gây ô nhiễm môi trường
Tội gây ô nhiễm môi trường

(LSVN) - Tội gây ô nhiễm môi trường là tội phạm đã được quy định tại Điều 182 Bộ luật Hình sự 1999 với tên “tội gây ô nhiễm không khí” và được đổi tên thành “tội gây ô nhiễm môi trường” theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 37/2009/QH12.

Tập trung phòng ngừa, đấu tranh tội phạm cướp tài sản tại ngân hàng, siêu thị, cửa hàng tiện ích
Tập trung phòng ngừa, đấu tranh tội phạm cướp tài sản tại ngân hàng, siêu thị, cửa hàng tiện ích

(LSVN) - Cục trưởng Cục Cảnh sát hình sự khuyến cáo, mỗi phòng giao dịch, chi nhánh ngân hàng cần đầu tư hệ thống an ninh bảo đảm, đầy đủ, hiện đại, xây dựng đội ngũ nhân viên bảo vệ đủ về số lượng, có sức khỏe, nhanh nhạy. Đồng thời, thường xuyên tập huấn cho nhân viên kỹ năng cần thiết để có thể nhận định, đánh giá và ứng phó với các tình huống xảy ra.

Gia hạn tạm giam trong trường hợp nào?
Gia hạn tạm giam trong trường hợp nào?

(LSVN) -  Việc gia hạn tạm giam đối với tội phạm ít nghiêm trọng chỉ có thể gia hạn tạm giam một lần không quá 1 tháng, đối với tội phạm nghiêm trọng có thể được gia hạn tạm giam một lần không quá 2 tháng.

Chế tài xử lý tội phạm tổ chức, môi giới xuất nhập cảnh trái phép
Chế tài xử lý tội phạm tổ chức, môi giới xuất nhập cảnh trái phép

(LSVN) - Ở Việt Nam mặc dù đã có các quy định pháp luật xử lý tội phạm tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh trái phép quy định tại Điều 347, Điều 348, Điều 349, Bộ luật Hình sự 2015. Tuy nhiên, thực trạng tổ chức và môi giới cho người khác xuất cảnh và nhập cảnh trái phép vẫn diễn ra rất phổ biến, biến tướng và núp bóng dưới nhiều vỏ bọc khác nhau như đi du lịch, du học, thăm thân, công tác, đầu tư - kinh doanh. Từ thực tiễn tham gia bào chữa cho các bị cáo trong một số vụ án liên quan đến nhóm tội phạm này, tôi xin được đưa ra những quan điểm phân tích và đề xuất để hoàn thiện pháp luật, giúp Nhà nước phòng ngừa và đấu tranh với loại tội phạm này một cách hiệu quả.

Nghiên cứu việc để tội phạm tham nhũng, kinh tế nộp tiền thay cho xử lý hình sự
Nghiên cứu việc để tội phạm tham nhũng, kinh tế nộp tiền thay cho xử lý hình sự

(LSVN) - Chiều ngày 19/7, tại cuộc họp báo thông tin về kết quả công tác 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ giải pháp chủ yếu công tác 6 tháng cuối năm 2022 do Bộ Tư pháp chủ trì, ông Nguyễn Thắng Lợi, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự cho biết, Tổng cục đã giao các đơn vị chuyên môn nghiên cứu những luận cứ khoa học về việc để tội phạm tham nhũng nộp tiền thay cho xử lý hình sự.

Hội thảo ‘Chống bỏ lọt tội phạm đối với hành vi lừa đảo và lạm dụng tín nhiệm tài sản của người khác trong các quan hệ, giao dịch đất đai: Nguyên nhân và các giải pháp khắc phục’
Hội thảo ‘Chống bỏ lọt tội phạm đối với hành vi lừa đảo và lạm dụng tín nhiệm tài sản của người khác trong các quan hệ, giao dịch đất đai: Nguyên nhân và các giải pháp khắc phục’

(LSVN) - Sáng ngày 12/8/2022, tại Hà Nội, Chi hội Luật gia VSATH và Văn phòng Luật sư Nguyễn Thanh Bình đã tổ chức Hội thảo khoa học “Chống bỏ lọt tội phạm đối với hành vi lừa đảo và lạm dụng tín nhiệm tài sản của người khác trong các quan hệ, giao dịch đất đai: Nguyên nhân và các giải pháp khắc phục”.