Những khuyến nghị cải cách từ APCI 2020
Những khuyến nghị cải cách từ APCI 2020

(LSVN) - APCI 2020 xoay quanh việc phân tích quá trình doanh nghiệp trải nghiệm dịch vụ do các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương cung cấp trong 09 nhóm TTHC quan trọng, gồm: đầu tư; giao dịch thương mại qua biên giới; khởi sự doanh nghiệp/đăng ký kinh doanh; môi trường; giấy phép, chứng chỉ hành nghề; đất đai; xây dựng; thuế và kiểm tra chuyên ngành. Kết quả ghi nhận được từ chính những nhóm TTHC này phần nào phản ánh môi trường kinh doanh của Việt Nam trong năm qua, bởi đây cũng chính là các TTHC đã và đang được các tổ chức quốc tế lựa chọn để đánh giá môi trường kinh doanh quốc gia (Chỉ số Doing Business của Ngân hàng Thế giới) và năng lực cạnh tranh quốc gia (Chỉ số về năng lực cạnh tranh quốc gia của Diễn đàn Kinh tế thế giới - VVorld Economic Forum).

Cục Thuế Nghệ An thực hiện tốt cải cách thủ tục hành chính
Cục Thuế Nghệ An thực hiện tốt cải cách thủ tục hành chính

(LSVN) - Từ năm 2011 đến nay, Cục Thuế Nghệ An thực hiện tốt cải cách thủ tục hành chính, nên 100% doanh nghiệp nộp thuế điện tử, thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trên các lĩnh vực đăng ký thuế, hoàn thuế, hóa đơn. Tạo thuận lợi, giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, cho người nộp thuế, được các doanh nghiệp, người nộp thuế ghi nhận.

Thực hiện cải cách tiền lương từ 01/7/2022
Thực hiện cải cách tiền lương từ 01/7/2022

(LSVN) - Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 2, chiều 17/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước năm 2022.

Chủ tịch nước chủ trì Phiên họp thứ 13 Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương
Chủ tịch nước chủ trì Phiên họp thứ 13 Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương

(LSVN) - Sáng ngày 26/8, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương tổ chức Phiên họp thứ 13 dưới sự chủ trì của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc. Tại phiên họp, Ban Chỉ đạo đã cho ý kiến về các nội dung như Đề án "Đổi mới và hoàn thiện cơ chế nhân dân tham gia xét xử tại Toà án đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp"; báo cáo xin ý kiến về chủ trương ban hành Quy chế tổ chức phiên toà xét xử trực tuyến tại Toà án, do Ban Cán sự Đảng Toà án nhân dân tối cao trình. 

Tiếp tục cải cách tư pháp: Những vấn đề về lý luận
Tiếp tục cải cách tư pháp: Những vấn đề về lý luận

(LSVN) - Tiếp tục cải cách tư pháp với tư cách là một thành tố của sự nghiệp đổi mới đất nước là nhu cầu tất yếu, cần thiết, khách quan hiện nay, là bước thứ hai của cải cách tư pháp ở nước ta. Bài viết này tìm hiểu một cách khái quát những vấn đề lý luận về tư pháp và cải cách tư pháp, góp phần luận giải những cơ sở lý luận cho việc xây dựng Chiến lược mới về cải cách tư pháp ở nước ta. Cụ thể là luận giải quan niệm về quyền tư pháp, các đặc trưng của quyền tư pháp, thực hiện quyền tư pháp, quyền tư pháp và chế độ tư pháp, các đặc điểm của nền (chế độ) tư pháp, cải cách tư pháp.

Tòa án là 'hạt nhân' trong cải cách tư pháp
Tòa án là 'hạt nhân' trong cải cách tư pháp

(LSVN) - Ngày 23/9, Ban cán sự Đảng Toà án nhân dân tối cao (TANDTC) tổ chức Phiên họp thứ nhất, Ban chỉ đạo Đề án cải cách tư pháp (CCTP) tại TAND đến năm 2030, định hướng 2045. Ủy viên Bộ Chính trị, Chánh án TANDTC Nguyễn Hòa Bình, Trưởng Ban Chỉ đạo Đề án chủ trì phiên họp.

Cải cách thủ tục hành chính về đất đai là bảo đảm các quyền tài sản của công dân
Cải cách thủ tục hành chính về đất đai là bảo đảm các quyền tài sản của công dân

(LSVN) - Đất đai là một loại tài sản đặc biệt và có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế, với tính chất là một loại tư liệu sản xuất không thể tách rời của nhiều ngành nghề. Do đó, đối với mỗi quốc gia, các chính sách về đất đai và quản lý đất đai luôn có vai trò quan trọng và bất cứ thay đổi nào về chính sách đất đai đều khiến cả xã hội hết sức quan tâm, đặc biệt là đối với các vấn đề liên quan đến thủ tục hành chính. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác cải cách thủ tục hành chính về đất đai, với sự ra đời của Luật Đất đai 2013, Nhà nước ta có nhiều quy định có tính cải cách mạnh mẽ đến các thủ tục hành chính. Trong các nội dung cải cách thủ tục hành chính đất đai, hai nội dung nhận được sự quan tâm nhiều nhất của người dân đó là thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và thủ tục về thu hồi đất. Mặc dù, Luật Đất đai 2013 có rất nhiều quy định về vấn đề này nhưng sau một thời gian thi hành, các thủ tục này cũng bộc lộ một số điểm bất cập nhất định.

Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính về thuế
Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính về thuế

(LSVN) - Thời gian gần đây, công tác cải cách thủ tục hành chính đã tạo nhiều thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp trong quá trình giao dịch với các cơ quan hành chính nhà nước, góp phần hướng đến xây dựng nền hành chính phục vụ. Nhiều thủ tục hành chính về thuế được cắt giảm, đơn giản, đã góp phần tháo gỡ nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, tác động tích cực đến việc cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và được xã hội và cộng đồng người dân, doanh nghiệp đánh giá cao.

Công tác rà soát cải cách thủ tục hành chính: Luôn là nhiệm vụ chính trị trọng tâm của Liên đoàn Luật sư Việt Nam
Công tác rà soát cải cách thủ tục hành chính: Luôn là nhiệm vụ chính trị trọng tâm của Liên đoàn Luật sư Việt Nam

(LSVN) - Hàng năm, căn cứ vào nội dung kế hoạch của Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ, Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã tổ chức khảo sát, xây dựng phương án tham gia vào các nhiệm vụ trọng tâm như cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực liên qua đến người dân, doanh nghiệp, tham gia ý kiến vào phương án cắt giảm yêu cầu điều kiện kinh doanh và kiểm tra chuyên ngành của các Bộ Y tế, Công an, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ  Tư pháp, Bộ Thông tin truyền thông, Bộ  Giao thông Vận tải, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Cải cách thủ tục hành chính phục vụ thị trường, người dân và doanh nghiệp
Cải cách thủ tục hành chính phục vụ thị trường, người dân và doanh nghiệp

(LSVN) - Cải cách hành chính là chủ trương đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà nước và được coi là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, mà trọng tâm của nhiệm vụ là cải cách bộ máy nhà nước nhằm xây dựng một nền hành chính dân chủ, thống nhất, có đủ quyền lực, năng lực để thực hiện đúng đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, phục vụ thị trường, người dân và doanh nghiệp.

Hà Nội: Kiểm tra đột xuất công tác cải cách hành chính
Hà Nội: Kiểm tra đột xuất công tác cải cách hành chính

(LSVN) - UBND TP. Hà Nội vừa có văn bản chỉ đạo việc lên kế hoạch cụ thể trong việc cải cách thủ tục hành chính, nhằm đôn đốc, hướng dẫn, chấn chinh các cơ quan, đơn vị thuộc thành phố liên quan đến hiệu quả, chất lượng thực hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực cải cách hành chính.

Tiết kiệm chi thường xuyên để tạo nguồn cải cách tiền lương
Tiết kiệm chi thường xuyên để tạo nguồn cải cách tiền lương

(LSVN) - Vừa qua, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành Quyết định 960/QĐ-BKHĐT về Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022. Một trong những nội dung đáng chú ý của Quyết định này là việc tiết kiệm chi thường xuyên để tạo nguồn cải cách tiền lương.

Tập trung nguồn lực để cải cách tiền lương, bảo hiểm xã hội
Tập trung nguồn lực để cải cách tiền lương, bảo hiểm xã hội

(LSVN) - Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 47/2022/TT-BTC hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023, kế hoạch tài chính - NSNN 3 năm 2023-2025, trong đó đã đề nghị các bộ, ngành, địa phương phải tập trung nguồn lực để cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội theo các Nghị quyết số 27-NQ/TW và Nghị quyết số 28-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 7 (Khóa XII).

Hướng dẫn tạo nguồn để cải cách tiền lương vào năm 2023
Hướng dẫn tạo nguồn để cải cách tiền lương vào năm 2023

(LSVN) - Vừa qua, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 47/2022/TT-BTC về việc hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách Nhà nước năm 2023, kế hoạch tài chính - ngân sách Nhà nước 03 năm 2023-2025. Trong đó có hướng dẫn tạo nguồn để cải cách tiền lương vào năm 2023.

Thực trạng xây dựng nền tư pháp Việt Nam và những vấn đề đặt ra
Thực trạng xây dựng nền tư pháp Việt Nam và những vấn đề đặt ra

(LSVN) - Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX) về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nền tư pháp Việt Nam phát triển không ngừng, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Uy tín, vị thế của cơ quan tư pháp và các chức danh tư pháp ngày càng được nâng cao; nền tư pháp được xây dựng ngày càng công khai, minh bạch, chịu sự giám sát của nhân dân. Tuy nhiên, hoạt động tư pháp và cải cách tư pháp có mặt còn chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển của đất nước. Chính vì vậy, cần đánh giá đúng thực trạng, xác định nguyên nhân và vấn đề đặt ra để từ đó có giải pháp tiếp tục xây dựng nền tư pháp Việt Nam theo đúng mục tiêu Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII đã đề ra.

Cải cách TTHC, tạo môi trường thu hút đầu tư
Cải cách TTHC, tạo môi trường thu hút đầu tư

(LSVN) - Văn phòng Chính phủ vừa phát đi Thông báo số 309/TB-VPCP ngày 29/9/2022 kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với các hiệp hội doanh nghiệp, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Ban hành danh sách đại diện cơ quan thành viên Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính
Ban hành danh sách đại diện cơ quan thành viên Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính

(LSVN) - Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Chủ tịch Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính ký Quyết định 102/QĐ-HĐTV về việc ban hành danh sách đại diện các cơ quan thành viên Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính theo Quyết định số 1118/QĐ-TTg ngày 22/9/2022 của Thủ tướng Chính phủ.