Quan điểm về đề xuất Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính
Quan điểm về đề xuất Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính

(LSVN) – Vừa qua, tại Kỳ họp thứ 6 chiều ngày 22/11, Quốc hội đã thảo luận về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Trong đó, đề xuất Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính tại dự thảo Luật không chỉ nhận được nhiều sự quan tâm, ý kiến đóng góp của các Đại biểu Quốc hội, mà còn của các Luật sư, luật gia và người dân cả nước.

Góc nhìn của Luật sư về việc cổ phần hoá doanh nghiệp các nông trường ở Đắk Lắk
Góc nhìn của Luật sư về việc cổ phần hoá doanh nghiệp các nông trường ở Đắk Lắk

(LSVN) – Liên quan đến việc sắp xếp, đổi mới, cổ phần hoá các công ty nông lâm nghiệp nhà nước theo Nghị quyết 30-NQ/TW năm 2014 của Bộ Chính trị khoá XI và Nghị định 118/2014/NĐ-CP của Chính phủ là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước, từ đó nhằm đưa các công ty nông lâm nghiệp trở thành trụ cột cho kinh tế ở các địa phương. Nhưng bên cạnh một số doanh nghiệp hoạt động hiệu quả sau khi sắp xếp lại thì có rất nhiều doanh nghiệp đã hay đang cổ phần hoá đều lâm vào bế tắc. Thậm chí có dấu hiệu sa lầy trong “ma trận” cổ phần hóa. Luật sư Mạnh Xuân Sơn, Giám đốc Công ty Luật Á Châu, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội đã viện dẫn nhiều văn bản pháp luật đưa ra nhận định khách quan, đa chiều về vấn đề trên.

Tội 'Cố ý làm trái' và tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng': Góc nhìn lý luận và thực tiễn trong tình hình mới
Tội 'Cố ý làm trái' và tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng': Góc nhìn lý luận và thực tiễn trong tình hình mới

(LSVN) - (LSVN) - Thời gian gần đây, qua theo dõi một số phiên tòa xét xử, có thể thấy nhiều bị cáo bị truy tố về tội danh "Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng" - Điều 165 Bộ luật Hình sự năm 1999 (nay được thay thế bằng 09 tội danh khác trong Bộ luật Hình sự năm 2015). Tuy nhiên, cũng có luồng ý kiến khác cho rằng bị cáo chỉ phạm tội "Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng" - Điều 285 Bộ luật Hình sự năm 1999 (nay là Điều 360 Bộ luật Hình sự năm 2015). Vậy, sự khác biệt giữa hai tội danh này là gì? Trong bài viết dưới đây, tác giả sẽ phân tích một số vấn đề bất cập và dễ gây nhầm lẫn trong quá trình giải quyết một vụ án hình sự cụ thể liên quan đến hai loại tội danh này. Qua đó, đề xuất một số kiến nghị, giải pháp để giải quyết những vụ án tồn đọng áp dụng theo Bộ luật Hình sự năm 1999 và sửa đổi bổ sung liên quan đến hai loại tội danh này theo Bộ luật Hình sự năm 2015.

'Sống thử' theo góc nhìn pháp luật
'Sống thử' theo góc nhìn pháp luật

(LSVN) - Trong những năm gần đây, ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, đã xuất hiện một lối sống mới của giới trẻ. Những đôi nam nữ sống chung như vợ chồng nhưng không có đăng ký kết hôn. Sau một thời gian, nếu thấy phù hợp thì họ tiến tới hôn nhân chính thức, sẽ đăng ký kết hôn theo pháp luật. Người ta gọi hiện tượng này là "sống thử". Hiện tượng này đã và đang có xu hướng trở thành "mốt" trong lối sống của giới trẻ hiện nay, không chỉ trong giới công nhân sống xa nhà mà còn cả ở những sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường. Người ta vẫn còn đang tranh cãi việc nên hay không nên chấp nhận sống thử hoặc là giá trị đạo đức có bị xói mòn vì hành vi trên hay không? Vậy theo góc nhìn của pháp luật thì việc "sống thử" này như thế nào?

Quảng cáo trên sóng quốc gia: Từ quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng
Quảng cáo trên sóng quốc gia: Từ quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng

(LSVN) - Quảng cáo không còn là thuật ngữ xa lạ với người tiêu dùng, đặc biệt là đối với khán giả truyền hình. Hiện nay, để việc quảng cáo “ăn sâu” vào từng người tiêu dùng, từng khán giả, các doanh nghiệp thường đưa các sản phẩm của mình xuất hiện với tần suất liên tục và dày đặc trên truyền hình. Điều này khiến cho không ít khán giả từ quan tâm, theo dõi đã trở nên "ngán ngẩm" và thậm chí là bị “bội thực” với các quảng cáo trên truyền hình.

Góc nhìn pháp lý về chủ trương của một số tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long trong phòng, chống dịch Covid-19
Góc nhìn pháp lý về chủ trương của một số tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long trong phòng, chống dịch Covid-19

(LSVN) - Trong phòng chống dịch Covid-19 tại các tỉnh ĐBSCL, ngoài việc tuân thủ các quy định của Trung ương (Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Bộ Y tế) cũng như các quy định pháp luật có liên quan. Các địa phương từ thực tiễn phòng chống dịch đã có một số chủ trương, quyết định gây tranh cãi về mặt pháp lý.

Góc nhìn pháp lý về dự án tiền mã hoá BitcoinDeFi
Góc nhìn pháp lý về dự án tiền mã hoá BitcoinDeFi

(LSVN) - Gần đây, dư luận cả nước xôn xao trước lùm xùm dự án tiền mã hóa BitcoinDeFi vướng cáo buộc “đa cấp” núp bóng đầu tư tài chính 4.0. Liên quan đến vấn đề này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với Luật sư Lâm Văn Quang, Giám đốc Công ty Luật Hợp Danh Dân Chính, Đoàn luật sư TP. Hà Nội.

Cải cách tư pháp: Góc nhìn từ một vụ án cụ thể tại Hải Phòng
Cải cách tư pháp: Góc nhìn từ một vụ án cụ thể tại Hải Phòng

(LSVN) - Sau 15 năm thực thi Nghị quyết số 49 (từ năm 2005 đến nay), cải cách tư pháp đã đạt được khá nhiều thành tựu đáng khích lệ, qua đó góp phần bảo vệ công lý trong hoạt động tư pháp một cách hiệu quả hơn. Mặc dù vậy, vẫn còn nhiều hạn chế cần giải quyết để thúc đẩy cải cách tư pháp ở nước ta lên một bước mới, qua đó bảo vệ công lý một cách vững chắc và toàn diện, trong mọi hoạt động và giai đoạn của tố tụng tư pháp, đặc biệt là tố tụng hình sự.