Luật sư công: Sự cần thiết và những vấn đề đặt ra khi xác lập về thể thức hoạt động
Luật sư công: Sự cần thiết và những vấn đề đặt ra khi xác lập về thể thức hoạt động

(LSVN) - Vừa qua, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH)  ban hành Nghị quyết số 623/NQ-UBTVQH15 về việc tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo. Trong đó, UBTVQH giao cho Chính phủ chỉ đạo Bộ Tư pháp trực tiếp nghiên cứu hình thành những chế định, thiết chế về “luật sư công” nhằm hướng đến vai trò đại diện, giúp sức cho chính quyền tại địa phương khi tham gia tố tụng. Vậy luật sư công là gì? Việt Nam có cần thiết phải có thiết chế luật sư công hay không? 

Luật sư công: Thách thức và giải pháp từ nguồn lực sẵn có
Luật sư công: Thách thức và giải pháp từ nguồn lực sẵn có

(LSVN) - Việc thành lập hệ thống luật sư công nhằm hỗ trợ pháp lý cho các đối tượng yếu thế là một ý tưởng nhân văn, nhưng đi kèm với đó là những thách thức lớn về tổ chức và ngân sách. Trong bối cảnh nguồn lực hiện có của Việt Nam, giải pháp tận dụng đội ngũ gần 20.000 luật sư hiện hành thông qua cơ chế trả công hoặc khuyến khích thiện nguyện không chỉ khả thi mà còn tiết kiệm và bền vững hơn, đảm bảo quyền tiếp cận công lý cho mọi người dân mà không làm phình to bộ máy hành chính.