Nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Liên đoàn Luật sư Việt Nam
Nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Liên đoàn Luật sư Việt Nam

(LSVN) - Ngày 19/7/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 856/QĐ-TTg phê duyệt Điều Lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam. Liên đoàn Luật sư Việt Nam có địa vị pháp lý là tổ chức xã hội - nghề nghiệp thống nhất trong toàn quốc của các Đoàn Luật sư, các Luật sư Việt Nam; có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản.

Nguyên tắc tổ chức bồi dưỡng bằng hiện vật với công việc nguy hiểm, độc hại
Nguyên tắc tổ chức bồi dưỡng bằng hiện vật với công việc nguy hiểm, độc hại

(LSVN) - Vừa qua, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư 24/2022/TT-BLĐTBXH ngày 30/11/2022 quy định việc bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố độc hại. Trong đó, thông tư quy định rõ về nguyên tắc tổ chức bồi dưỡng bằng hiện vật.

Nguyên tắc chung của Luật sư khi nhận và thực hiện dịch vụ của khách hàng
Nguyên tắc chung của Luật sư khi nhận và thực hiện dịch vụ của khách hàng

(LSVN) - Khi hành nghề Luật sư chịu sự điều chỉnh của pháp Luật và tự quản của tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức hành nghề Luật sư. Khi nhận và thực hiện vụ việc của khách hàng Luật sư phải tuân thủ quy định của pháp luật có liên quan, đồng thời Luật sư có nghĩa vụ chấp hành các quy định do Liên đoàn Luật sư Việt Nam ban hành, trong đó có Bộ Quy tắc Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam.

Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự: Hạn chế và kiến nghị hoàn thiện
Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự: Hạn chế và kiến nghị hoàn thiện

(LSVN) - Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự là một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự, có ý nghĩa quyết định tới toàn bộ kết quả của hoạt động tố tụng dân sự. Qua bài viết này tác giả làm rõ những vướng mắc, bất cập và đưa ra kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật trong quá trình thực hiện.

Các nguyên tắc trong hoạt động xây dựng pháp luật
Các nguyên tắc trong hoạt động xây dựng pháp luật

(LSVN) - Xây dựng pháp luật là một hoạt động cơ bản của nhà nước, việc nhà nước xây dựng được các văn bản quy phạm pháp luật phản ánh được hiện thực khách quan, ý chí của đông đảo quần chúng nhân dân. Qua đó, để pháp luật trở thành một công cụ đích thực trong việc điều chỉnh các mối quan hệ xã hội và quản lý nhà nước thì đó là một hệ thống pháp luật toàn diện. Để có một hệ thống pháp luật toàn diện, phải xác định được những nguyên tắc chỉ đạo, định hướng trong việc xây dựng pháp luật và các nguyên tắc này phải luôn luôn được đảm bảo, được sử dụng làm kim chỉ nam trong hoạt động xây dựng pháp luật, hay nói cách khác, hoạt động xây dựng pháp luật luôn phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định.

Nguyên tắc hoạt động giao dịch chứng khoán trong ngày
Nguyên tắc hoạt động giao dịch chứng khoán trong ngày

(LSVN) - Ngày 31/12/2020, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 120/2020/TT-BTC quy định về giao dịch cổ phiếu niêm yết, đăng ký giao dịch và chứng chỉ quỹ, trái phiếu doanh nghiệp, chứng quyền có bảo đảm niêm yết trên hệ thống giao dịch chứng khoán. Trong đó có nội dung quy định về nguyên tắc hoạt động giao dịch chứng khoán trong ngày.

Bốn nguyên tắc cơ bản trong bầu cử
Bốn nguyên tắc cơ bản trong bầu cử

(LSVN) - Theo quy định tại Điều 7 của Hiến pháp năm 2013 và Điều 1 của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo 04 nguyên tắc: Nguyên tắc bầu cử phổ thông; Nguyên tắc bình đẳng; Nguyên tắc bầu cử trực tiếp; Nguyên tắc bỏ phiếu kín.

Nguyên tắc xử lý hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
Nguyên tắc xử lý hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội

(LSVN) - Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải căn cứ vào độ tuổi, khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm. Vì vậy, các cơ quan tiến hành tố tụng khi điều tra, truy tố, xét xử phải xác định độ tuổi của người phạm tội. Tuổi càng ít thì khả năng nhận thức về tính chất nguy hiểm cho xã hội càng hạn chế; ngay đối với người cùng độ tuổi, không phải người nào cũng có khả năng nhận thức như nhau, người ở thành phố nhận thức khác người ở vùng sâu, vùng xa, người có trình độ văn hóa cao nhận thức khác người có trình độ văn hóa thấp…

Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam
Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam

(LSVN) - Trong lịch sử tư pháp hình sự, nguyên tắc suy đoán vô tội ra đời rất sớm và được coi là bước tiến quan trọng trong nhận thức của con người đối với vấn đề tôn trọng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chính mình. Nguyên tắc suy đoán vô tội lần đầu tiên được thừa nhận và tuyên bố như quyền cơ bản của con người tại Điều 9 Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cộng hoà Pháp năm 1789. Tuyên ngôn nêu rõ: "Mọi người đều được coi là vô tội cho đến khi bị tuyên bố phạm tội, nếu xét thấy cần thiết phải bắt giữ thì mọi sự cưỡng bức vượt quá mức cần thiết cho việc bắt giữ đều bị luật pháp xử phạt nghiêm khắc".

Biểu hiện của nguyên tắc cá thể hóa hình phạt trong đồng phạm
Biểu hiện của nguyên tắc cá thể hóa hình phạt trong đồng phạm

(LSVN) - Cá thể hình phạt là nguyên tắc cơ bản của Luật Hình sự Việt Nam, nguyên tắc đặc thù của chế định quyết định hình phạt với tư tưởng bao trùm là "Khi quyết định hình phạt , Tòa án căn cứ vào các quy định của BLHS, cân nhắc tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự". Nguyên tắc này được thể hiện rõ nét nhất khi Tòa án quyết định hình phạt đối với người người cùng thực hiện hành vi phạm tội trong vụ án có đồng phạm. Bộ luật Hình sự 2015 (BLHS 2015) đã có những quy định nhằm cụ thể hóa nguyên tắc này, nhằm tạo sự công bằng cho những người phạm tội. Tuy nhiên, trên thực tế khi áp dụng nguyên tắc cá thể hóa hình phạt đối với vụ án có đồng phạm vẫn gặp những vướng mắc, bất cập.

7 quan điểm, nguyên tắc xây dựng giải pháp phục hồi kinh tế
7 quan điểm, nguyên tắc xây dựng giải pháp phục hồi kinh tế

(LSVN) - Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn diễn ra chiều ngày 11/11, kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (tỉnh Hải Dương) đã đặt câu hỏi cho Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về cách tiếp cận, xây dựng các biện pháp để khôi phục sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khôi phục nền kinh tế của Việt Nam. Ý kiến của đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga cùng nhiều nội dung liên quan đến nới trần nợ công, bội chi… đã được Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng trả lời vào đầu giờ sáng 12/11.

Mạnh dạn áp dụng nguyên tắc suy đoán vô tội
Mạnh dạn áp dụng nguyên tắc suy đoán vô tội

(LSVN) - Suy đoán vô tội là một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự được hầu hết các nước có nền khoa học pháp lý phát triển áp dụng. Ở Việt Nam, mãi cho đến năm 2015 thì thuật ngữ này mới được định danh trong luật, nhưng thực tiễn áp dụng chưa được như mong muốn.

Các nguyên tắc hiến định về quyền của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự
Các nguyên tắc hiến định về quyền của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự

(LSVN) - Hiến pháp là đạo luật cơ bản, do cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất ban hành, có hiệu lực pháp lý cao nhất, quy định những vấn đề cơ bản và quan trọng nhất của đất nước. Các quy định của hiến pháp có giá trị xuất phát điểm, điều chỉnh những quan hệ xã hội quan trọng nhất, là cơ sở pháp luật cho tất cả các ngành luật nhằm bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật quốc gia. Ở Việt Nam, trong lĩnh vực tố tụng hình sự, có một số nguyên tắc đã được Hiến pháp năm 2013 ghi nhận. Đây là những nguyên tắc cơ bản, liên quan trực tiếp đến hoạt động tư pháp hình sự, quy định về quyền con người, quyền của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự.

Bàn về nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt Nam
Bàn về nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt Nam

(LSVN) - Suy đoán vô tội là một nguyên tắc lâu đời và có vai trò đặc biệt quan trọng trong tố tụng hình sự (TTHS), là kết quả của quá trình đấu tranh bảo vệ quyền con người của nhân loại. Tại Việt Nam, nguyên tắc này đã được ghi nhận trong Hiến pháp 2013 và Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) 2015. Hoàn thiện pháp luật về nguyên tắc suy đoán vô tội là nhu cầu tất yếu đặt ra cho Việt Nam trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp, vì vậy nghiên cứu về nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng trong khoa học và thực tiễn lập pháp.

Nguyên tắc tinh giảm biên chế
Nguyên tắc tinh giảm biên chế

(LSVN) - Bộ Nội vụ đã ban hành Văn bản hợp nhất 1/VBHN-BNV năm 2021 hợp nhất Nghị định về chính sách tinh giản biên chế. Trong đó, quy định rõ các nguyên tắc tinh giảm biên chế.

Lưu ý về nguyên tắc Ratchet trong Hiệp định CPTPP
Lưu ý về nguyên tắc Ratchet trong Hiệp định CPTPP

(LSVN) - Bộ Công thương vừa có Công văn số 2538/BCT-ĐB ngày 11/5/2022 gửi các bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố về việc lưu ý nguyên tắc Ratchet trong cam kết dịch vụ và đầu tư của Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có hiệu lực đối với Việt Nam.

Bổ sung nguyên tắc mở, nâng cấp cửa khẩu biên giới
Bổ sung nguyên tắc mở, nâng cấp cửa khẩu biên giới

(LSVN) - Bộ Quốc phòng đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 112/2014/NĐ-CP ngày 21/11/2014 của Chính phủ quy định về quản lý cửa khẩu biên giới đất liền. Trong đó, đề xuất bổ sung nguyên tắc mở, nâng cấp cửa khẩu biên giới.