Bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hình sự và một số vấn đề cần đặt ra
Bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hình sự và một số vấn đề cần đặt ra

(LSVN) - Quyền bào chữa là một trong những nội dung cơ bản của quyền được xét xử công bằng - một lĩnh vực cơ bản của quyền con người trong tố tụng hình sự; việc đảm bảo quyền bào chữa trong tố tụng hình sự có vai trò quan trọng, góp phần bảo đảm quyền con người, một tiêu chí cơ bản trong tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Việc phán quyết của Tòa án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn và những người có quyền, lợi ích hợp pháp. Các cơ quan tư pháp có trách nhiệm tạọ điều kiện để Luật sư tham gia vào quá trình tố tụng: tham gia hỏi cung bị can, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh luận dân chủ tại phiên tòa[1]. Bài viết nhằm làm sáng tỏ thêm về mặt lý luận các quy định về đảm bảo quyền bào chữa trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng và một số vấn đề cần đặt ra trước yêu cầu cải cách tư pháp, góp phần trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

Vướng mắc trong áp dụng nguyên tắc có lợi đối với người bị buộc tội khi xét xử vụ án hình sự
Vướng mắc trong áp dụng nguyên tắc có lợi đối với người bị buộc tội khi xét xử vụ án hình sự

(LSVN) - Giải quyết vụ án hình sự là quá trình tố tụng đặc biệt, theo đó các cơ quan tiến hành tố tụng phải thu thập, xem xét, đánh giá toàn diện tất cả các tình tiết, chứng cứ có liên quan. Quá trình giải quyết vụ án hình sự phải tuân thủ nghiêm ngặt các trình tự, thủ tục được quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) và các văn bản có liên quan. Kết quả cuối cùng của quá trình giải quyết vụ án là đưa ra quyết định hoặc bản án mang tính thuyết phục cao, phù hợp với quy định của pháp luật và đảm bảo tính nhân đạo của Nhà nước trong chính sách hình sự hiện nay. Bên cạnh thu thập, xem xét, đánh giá tất cả các chứng cứ, tình tiết thực tế xảy ra gây thiệt hại cho các chủ thể được luật hình sự bảo vệ, trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, các cơ quan tiến hành tố tụng phải đảm bảo áp dụng triệt để nguyên tắc có lợi cho người bị buộc tội. Đây là một trong những nội dung lớn được thể hiện trong quy định của pháp luật liên quan đến giải quyết vụ án hình sự. Nếu quá trình giải quyết vụ án hình sự, các cơ quan tiến hành tố tụng không áp dụng hoặc áp dụng không đúng hoặc áp dụng không đầy đủ đều dẫn đến phán quyết không phù hợp theo quy định của Bộ luật Hình sự (BLHS), cũng như chính sách hình sự nhân đạo của Đảng và Nhà nước ta.

Xét xử trực tuyến là xu hướng tất yếu
Xét xử trực tuyến là xu hướng tất yếu

(LSVN) - Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh việc tổ chức phiên tòa xét xử trực tuyến là xu thế tất yếu, cần thiết trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4 nhưng cũng cần phải bảo đảm đúng pháp luật.

Tòa án nhân dân TP. Sóc Trăng xét xử hình sự sơ thẩm sau giãn cách xã hội
Tòa án nhân dân TP. Sóc Trăng xét xử hình sự sơ thẩm sau giãn cách xã hội

(LSVN) - Ngày 15/9/2021, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng, Trần Văn Lâu cho biết toàn tỉnh Sóc Trăng chính thức thiết lập trạng thái bình thường mới bắt đầu từ 00h ngày 16/9/2021. Cùng ngày, Tòa án nhân dân TP.  Sóc Trăng đưa ra xét xử vụ án hình sự sơ thẩm đầu tiên sau giãn cách xã hội đối với bị cáo Nguyễn Thế Anh (SN 1992) về tội “Cố ý gây thương tích” theo điểm c khoản 3 Điều 134 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.

Nghiêm minh ở đâu?
Nghiêm minh ở đâu?

(LSVN) – Việc xét xử không đúng, bao che tội phạm… diễn ra công khai ở nơi xét xử hoặc ở quá trình tố tụng, thực thi pháp luật, bảo vệ nhân phẩm và sức khỏe con người, bảo đảm trật tự trị an xã hội khiến dư luận không khỏi băn khoăn, day dứt tự hỏi nghiêm minh ở đâu?

Một tiền lệ tốt
Một tiền lệ tốt

(LSVN) – Tại phiên tòa xét xử nhà báo Phan Bùi Bảo Thi cùng 2 người khác, Hội đồng xét xử đã khá cẩn trọng trong việc đánh giá chứng cứ, không vội vàng trong việc kết tội các bị cáo. Qua đó, thể hiện sự tôn trọng luật pháp, tôn trọng sự thật và cả sự tôn trọng Luật sư, tạo ra một tiền lệ rất tốt trong các hoạt động tố tụng với phương châm và nguyên tắc xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.  

Động cơ gây án
Động cơ gây án

(LSVN) - Trong một vụ án hình sự, không chỉ cơ quan tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng mà cả dư luận xã hội cũng đều quan tâm đến câu hỏi: Động cơ gây án là gì? Biết chính xác động cơ gây án có thể trở thành tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ cho kẻ gây án, có thể nhận được sự tha thứ nhất định hoặc lên án quyết liệt từ phía dư luận xã hội.