Một số vướng mắc, bất cập và kiến nghị hoàn thiện về chế định án treo
Một số vướng mắc, bất cập và kiến nghị hoàn thiện về chế định án treo

(LSVN) - Chế định án treo được quy định tại Điều 65 Bộ luật Hình sự (BLHS) và được hướng dẫn theo Nghị quyết số 02/VBHN-TANDTC ngày 07/9/2022 của Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC). Theo đó, án treo được hiểu là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được Tòa án áp dụng đối với người phạm tội bị phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần bắt họ phải chấp hành hình phạt tù [1]. Qua áp dụng chế định này trên thực tế, bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được thì vẫn còn bộc lộ những vướng mắc, bất cập, chưa có sự thống nhất giữa các cơ quan tiến hành tố tụng.

TANDTC trả lời về phạm tội có tính chất côn đồ không đủ điều kiện hưởng án treo
TANDTC trả lời về phạm tội có tính chất côn đồ không đủ điều kiện hưởng án treo

(LSVN) - Vừa qua, Toà án nhân dân Tối cao (TANDTC) đã ban hành Văn bản số 175/TANDTC-PC về trả lời kiến nghị cử tri gửi tới sau kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV liên quan đến kiến nghị ban hành văn bản hướng dẫn áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự (BLHS) đối với các tội: "Đánh bạc; tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc; mua bán trái phép chất ma túy; tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy".

Bàn về chế định án treo: Bất cập và kiến nghị hoàn thiện
Bàn về chế định án treo: Bất cập và kiến nghị hoàn thiện

(LSVN) - Xuất phát từ nhiệm vụ của luật hình sự và mục đích của việc buộc người phạm tội phải thi hành hình phạt thể hiện việc đấu tranh phòng và chống tội phạm, cũng như mục đích răn đe, giáo dục, cải tạo người phạm tội hoàn lương, án treo là một trong các biện pháp tác động mà Nhà nước đã sử dụng để tác động đến người phạm tội. Chế định án treo là một biểu hiện rõ nét của sự kết hợp hài hòa giữa phương châm trừng trị với khoan hồng, đồng thời cũng thể hiện sự tham gia của nhân dân vào việc giám sát người phạm tội tự giáo dục, cải tạo để trở thành người có ích cho xã hội.

Một số vấn đề pháp lý về trường hợp người chưa thành niên phạm tội được hưởng án treo
Một số vấn đề pháp lý về trường hợp người chưa thành niên phạm tội được hưởng án treo

(LSVN) - Từ đặc điểm về lứa tuổi, các đặc thù nêu trên của người chưa thành niên nên pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật nhiều nước trên thế giới đều có những quy định phù hợp để bảo vệ, giáo dục, phòng ngừa các hành vi xâm phạm trẻ em hoặc xử lý đối với trẻ em vi phạm pháp luật. Trong đó quy định về trường hợp người chưa thành niên phạm tội được hưởng án treo.

Có trừ thời gian tạm giữ, tạm giam vào thời hạn chấp hành hình phạt tù nhưng cho hưởng án treo?
Có trừ thời gian tạm giữ, tạm giam vào thời hạn chấp hành hình phạt tù nhưng cho hưởng án treo?

(LSVN) - Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã ban hành Công văn số 3376/VKSTC-V7 về việc xác định thời hạn chấp hành hình phạt tù nhưng cho hưởng án treo, hướng dẫn cụ thể thời gian tạm giữ, tạm giam không trừ vào mức hình phạt tù để ấn định thời gian thử thách đối với người phạm tội bị áp dụng hình phạt tù nhưng cho hưởng án treo.

Hai nữ công dân và công lý bị ‘treo’!
Hai nữ công dân và công lý bị ‘treo’!

(LSVN) - Khởi tố, truy tố vội vã dẫn đến oan sai thì dễ, nhưng thừa nhận khiếm khuyết và chủ động sửa sai, khắc phục hậu quả thì rất khó, rất hiếm! Thực tế vẫn còn tình trạng oan sai, đùn đẩy trách nhiệm, dư luận báo chí thường gọi là “Án treo – Treo án” .

Sửa đổi, bổ sung hướng dẫn áp dụng BLHS về án treo
Sửa đổi, bổ sung hướng dẫn áp dụng BLHS về án treo

(LSVN) - Tòa án nhân dân Tối cao đang lấy ý kiến đối với dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 65 của Bộ luật Hình sự (BLHS) 2015 về án treo.

Những vướng mắc trong áp dụng chế định phạt tù nhưng cho hưởng án treo
Những vướng mắc trong áp dụng chế định phạt tù nhưng cho hưởng án treo

(LSVN) - Án treo là một chế định xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam, Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định về án treo tại Điều 65. Để hướng dẫn thực hiện quy định về án treo, ngày 15/5/2018, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao đã ban hành Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP.

Áp dụng ‘án treo’: Khó khăn, vướng mắc và đề xuất, kiến nghị
Áp dụng ‘án treo’: Khó khăn, vướng mắc và đề xuất, kiến nghị

(LSVN) - Thực tiễn việc áp dụng chế định án treo trong những năm qua đã thể hiện được tính tích cực của chế định án treo. Tuy nhiên, một số quy định về chế định án treo không còn phù hợp với đời sống xã hội. Các hướng dẫn của các cơ quan chuyên môn được ban hành nhiều nhưng chưa thật sự khoa học là một trong các nguyên nhân làm cho nhận thức pháp luật về chế định án treo không thống nhất, dẫn đến việc áp dụng pháp luật về “án treo” trong thực tiễn xét xử gặp nhiều khó khăn, bất cập, làm giảm hiệu quả trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm. 

Đang thụ  lý án treo có được thay đổi nơi cư trú không?
Đang thụ lý án treo có được thay đổi nơi cư trú không?

(LSVN) - Hiện tại, tôi đang phải chấp hành án treo 02 năm tại nơi cư trú cũ. Tuy nhiên, gần đây do có một số việc nên tôi chỉ mới chấp hành án treo được 03 tháng thì phải chuyển sang nơi cư trú mới. Vậy, trong trường hợp trên, tôi có được phép chuyển nơi cư trú không? Bạn đọc H.K.L hỏi.