Thừa Thiên - Huế phát huy hiệu quả từ việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
Thừa Thiên - Huế phát huy hiệu quả từ việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật

(LSVN) - Trong những năm qua, việc ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ thuật số, mạng xã hội trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của tỉnh Thừa Thiên - Huế đã có những chuyển biến tích cực, đó cũng là hình thức ưu điểm trong mở rộng đối tượng tiếp nhận, góp phần giảm chi phí, đáp ứng nhu cầu của người dân về tìm hiểu pháp luật.

Quy định mới về Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật
Quy định mới về Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật

(LSVN) - Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) các cấp trước bối cảnh, yêu cầu của thực tiễn triển khai công tác PBGDPL hiện nay, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 21/2021/QĐ-TTg quy định mới về thành phần và nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng Phối hợp PBGDPL thay thế Quyết định số 27/2013/QĐ-TTg ngày 19/5/2013 và Quyết định số 42/2017/QĐ-TTg ngày 20/9/2017.

Đề xuất định mức người làm việc trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Đề xuất định mức người làm việc trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp

(LSVN) - Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang dự thảo Thông tư hướng dẫn vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý và chức danh nghề nghiệp chuyên ngành, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và định mức số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập thuộc ngành lao động - thương binh và xã hội.

Mọi người dân đều có cơ hội tiếp cận hệ thống giáo dục mở
Mọi người dân đều có cơ hội tiếp cận hệ thống giáo dục mở

(LSVN) - Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1373/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021 - 2030". Theo đó, mọi người dân đều có cơ hội, bình đẳng trong việc tiếp cận hệ thống giáo dục mở, đa dạng, linh hoạt, liên thông, hiện đại với nhiều mô hình, phương thức và trình độ đào tạo, góp phần đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực.

Xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đối với người khuyết tật và người dân tộc thiểu số
Xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đối với người khuyết tật và người dân tộc thiểu số

(LSVN) - Tại Việt Nam, người khuyết tật chiếm khoảng 7,2% dân số toàn quốc (số liệu thống kê năm 2017). Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 đã tạo lập khuôn khổ pháp lý vững chắc giúp cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật được triển khai đồng bộ thống nhất, xuyên suốt trên phạm vi cả nước với sự quy định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp, các ngành, địa phương. Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn, người khuyết tật được Nhà nước quan tâm. Nhà nước có chính sách đào tạo, bồi dưỡng, hỗ trợ người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người khuyết tật; khuyến khích các tổ chức, cá nhân hỗ trợ kinh phí thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật cho người khuyết tật.

An Giang miễn học phí 4 tháng cho nhiều đối tượng học sinh
An Giang miễn học phí 4 tháng cho nhiều đối tượng học sinh

(LSVN) - Chiều 14/9, HĐND tỉnh An Giang đã thông qua Tờ trình số 550/TTr-UBND ngày 08/9/2021 của UBND tỉnh, thống nhất chủ trương không thu học phí học kỳ I năm học 2021-2022 đối với trẻ mầm non, học sinh phổ thông và học viên giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh, trong thời gian 4 tháng.

Cả nước có 24 tỉnh, thành phố đang dạy học trực tuyến và qua truyền hình
Cả nước có 24 tỉnh, thành phố đang dạy học trực tuyến và qua truyền hình

(LSVN) - Thông tin về tình hình tổ chức dạy học tại 63 tỉnh, thành phố đến thời điểm hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, có 25 địa phương tổ chức dạy học trực tiếp cho 100% học sinh; 14 địa phương kết hợp dạy học trực tiếp, trực tuyến và qua truyền hình; 24 địa phương dạy học trực tuyến và qua truyền hình.

Giáo viên xăm hình, nên hay không?
Giáo viên xăm hình, nên hay không?

(LSVN) - Có thể nói, việc xăm hình là quyền riêng tư của mỗi cá nhân, không vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, giáo viên là một nghề cao quý được cả xã hội tôn trọng. Mỗi việc làm của giáo viên như là một tấm gương định hướng suy nghĩ và hành động của người học. Do đó, việc giáo viên xăm hình có thể sẽ khiến học trò thực hiện theo, ảnh hưởng tới cuộc sống của trẻ.

Kết nối ASEAN để chuyển đổi giáo dục, vượt qua khủng hoảng
Kết nối ASEAN để chuyển đổi giáo dục, vượt qua khủng hoảng

(LSVN) - Ngày 01/10, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn tham dự Hội nghị trực tuyến Bộ trưởng Giáo dục ASEAN+3 lần thứ 5 với chủ đề “Chuyển đổi giáo dục theo hướng ASEAN: Kết nối những mối quan hệ đối tác trong thời gian khủng hoảng toàn cầu”, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Philippines Leonor Magtolis Briones.

Xóa bỏ áp lực khi học trực tuyến kéo dài
Xóa bỏ áp lực khi học trực tuyến kéo dài

(LSVN) - Đại biểu đề nghị, Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu tổ chức các chương trình đối thoại, trao đổi giữa cấp quản lý giáo viên, phụ huynh và học sinh để chia sẻ và xóa bỏ áp lực tâm lý của các bên khi học trực tuyến kéo dài. Chính phủ cũng cần chỉ đạo các bộ, ngành hữu quan nghiên cứu xây dựng các phần mềm quản lý việc dạy và tổ chức dạy trực tuyến phù hợp, hiệu quả, tiên tiến và thân thiện với người dùng. 

Hỗ trợ học phí tới 25.000 USD/năm cho giảng viên học tiến sĩ ở nước ngoài
Hỗ trợ học phí tới 25.000 USD/năm cho giảng viên học tiến sĩ ở nước ngoài

(LSVN) - Đây là đề xuất của Bộ Tài chính tại dự thảo Thông tư hướng dẫn cơ chế tài chính thực hiện Đề án "Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2030", được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 18/01/2019.

Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp
Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp

(LSVN) - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định số 2222/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.

Đào tạo nghề Luật sư – Những định hướng chiến lược
Đào tạo nghề Luật sư – Những định hướng chiến lược

(LSVN) - Công tác đào tạo các chức danh tư pháp nói chung và đào tạo nghề Luật sư nói riêng là một nội dung quan trọng trong chiến lược cải cách tư pháp. Trong giai đoạn hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tác động mạnh mẽ và làm thay đổi mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Xu thế phát triển nền giáo dục 4.0 làm thay đổi tích cực về mục tiêu và cách thức giáo dục đào tạo ở mọi cấp học, mọi bậc học. Người dạy trong nhà trường chuyển sang vai trò mới là người thiết kế, xúc tác, cố vấn và tạo môi trường học tập. Với nội dung học tập được số hóa, người học sẽ có một lộ trình học tập riêng, có thể lựa chọn nội dung phù hợp với mục tiêu đào tạo. Hệ thống học tập số hóa cũng cung cấp phản hồi về hiệu quả học tập cùng với gợi ý cho các nội dung học tập tiếp theo. Những điều này tất yếu đặt ra yêu cầu mới về nguyên lý, phương thức, chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề Luật sư giai đoạn 2021-2030. Trong bối cảnh nêu trên, việc xây dựng, hoạch định những định hướng chiến lược để đổi mới hoạt động đào tạo các chức danh tư pháp nói chung và đào tạo nghề Luật sư nói riêng gắn liền với việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước ta và hướng tới xây dựng nguồn nhân lực tư pháp đáp ứng mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cải cách tư pháp theo định hướng của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII là yêu cầu cấp thiết. Bài viết đề cập từ nhu cầu đào tạo nghề Luật sư, đánh giá khái quát thực trạng nhu cầu đào tạo nghề Luật sư và đề xuất định hướng trong phát triển đào tạo nghề Luật sư ở Việt Nam.