Hoàn thiện pháp luật thương mại nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân trong kỷ nguyên số và kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay
Hoàn thiện pháp luật thương mại nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân trong kỷ nguyên số và kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay

(LSVN) - Bài viết phân tích những điểm nghẽn của Luật Thương mại 2005 dưới tác động của chuyển đổi số và các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới; từ đó luận giải tác động của Nghị quyết số 68-NQ/TW (4/5/2025) tới yêu cầu cải cách thể chế thương mại nhằm thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân và kiểm soát quyền lực nhà nước. Tác giả đề xuất 5 nhóm giải pháp: (i) pháp điển hóa thành Bộ luật Thương mại hiện đại; (ii) thiết lập khuôn khổ pháp lý cho thương mại số, tài sản số; (iii) cải cách thủ tục hành chính theo hướng hậu kiểm số hóa; (iv) lồng ghép kinh doanh có trách nhiệm để đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững; (v) hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại. Những khuyến nghị này góp phần thể chế hóa Nghị quyết 68-NQ/TW, tạo hành lang pháp lý minh bạch, ổn định cho doanh nghiệp tư nhân bứt phá trong kỷ nguyên số.

Cơ chế kiểm soát quyền lực của Tổng thống đối với Quốc hội và hệ thống Tòa án Liên bang ở Hoa Kỳ và một số khuyến nghị cho Việt Nam
Cơ chế kiểm soát quyền lực của Tổng thống đối với Quốc hội và hệ thống Tòa án Liên bang ở Hoa Kỳ và một số khuyến nghị cho Việt Nam

(LSVN) - Nhà nước liên bang Hoa Kỳ được tổ chức theo nguyên tắc tam quyền phân lập với ba nhánh quyền lập pháp - hành pháp - tư pháp tách biệt nhưng kiềm chế và đối trọng chặt chẽ với nhau. Dù vậy, quyền hành pháp vẫn có ưu thế vượt trội; tác động, ảnh hưởng và kiểm soát, chi phối các quyền lập pháp, tư pháp. Vừa là nguyên thủ quốc gia, lại vừa đứng đầu Chính phủ và nắm giữ trọn vẹn quyền hành pháp, tổng thống Hoa Kỳ còn được trang bị thêm nhiều thẩm quyền lập pháp, tư pháp hiệu quả để thực hiện chức năng, nhiệm vụ toàn diện và chủ động của mình; đồng thời tác động, kiểm soát quyền lập pháp của Quốc hội và quyền tư pháp của hệ thống tòa án liên bang. Bài viết nghiên cứu về cơ chế kiểm soát đó và đề xuất những khuyến nghị cho Việt Nam.

Cơ chế kiểm soát quyền lực của Tổng thống đối với Quốc hội và hệ thống Tòa án Liên bang ở Hoa Kỳ và một số khuyến nghị cho Việt Nam
Cơ chế kiểm soát quyền lực của Tổng thống đối với Quốc hội và hệ thống Tòa án Liên bang ở Hoa Kỳ và một số khuyến nghị cho Việt Nam

(LSVN) - Nhà nước liên bang Hoa Kỳ được tổ chức theo nguyên tắc tam quyền phân lập với ba nhánh quyền lập pháp - hành pháp - tư pháp tách biệt nhưng kiềm chế và đối trọng chặt chẽ với nhau. Dù vậy, quyền hành pháp vẫn có ưu thế vượt trội; tác động, ảnh hưởng và kiểm soát, chi phối các quyền lập pháp, tư pháp. Vừa là nguyên thủ quốc gia, lại vừa đứng đầu Chính phủ và nắm giữ trọn vẹn quyền hành pháp, tổng thống Hoa Kỳ còn được trang bị thêm nhiều thẩm quyền lập pháp, tư pháp hiệu quả để thực hiện chức năng, nhiệm vụ toàn diện và chủ động của mình; đồng thời tác động, kiểm soát quyền lập pháp của Quốc hội và quyền tư pháp của hệ thống tòa án liên bang. Bài viết nghiên cứu về cơ chế kiểm soát đó và đề xuất những khuyến nghị cho Việt Nam.

7 phương thức kiểm soát quyền lực phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công
7 phương thức kiểm soát quyền lực phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công

(LSVN) - Ngày 08/10/2024, Bộ Chính trị đã ban hành Quy định 189-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công. Trong đó, Quy định này nêu rõ các phương thức kiểm soát quyền lực phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công.

Phân công, kiểm soát quyền lực nhà nước và phòng chống tham nhũng
Phân công, kiểm soát quyền lực nhà nước và phòng chống tham nhũng

(LSVN) - Phân công, kiểm soát quyền lực nhà nước là quy luật khách quan, cơ sở cho việc phòng chống tham nhũng và phải được quy định trong hiến pháp của mỗi quốc gia. Bài viết phân tích cơ sở lý luận của mối quan hệ này và những biểu hiện qua các quy định hiến pháp của một số quốc gia phát triển và của Việt Nam.

Tăng cường kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực
Tăng cường kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực

(LSVN) - Chiều 27/01, tại Đại hội XIII của Đảng, đại biểu Mai Trực, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương trình bày tham luận với chủ đề “Nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng, tăng cường kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực”.

Vấn đề kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ hiện nay
Vấn đề kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ hiện nay

(LSVN) - Khi quyền lực không được kiểm soát chặt chẽ sẽ là tác nhân chính làm tha hóa cán bộ, tha hóa những người được trao quyền lực hoặc sẽ dẫn đến sự lạm dụng quyền lực trong công tác cán bộ. Nhận thức rõ về tác hại của việc không kiểm soát được quyền lực và sự “tha hóa quyền lực” trong công tác cán bộ nên Đảng ta đã dành sự quan tâm đặc biệt về công tác kiểm soát quyền lực trong giai đoạn hiện nay với đầy đủ cơ sở lý luận và thực tiễn.

Tọa đàm ‘Quy định về kiểm soát quyền lực để phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án’
Tọa đàm ‘Quy định về kiểm soát quyền lực để phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án’

(LSVN) - Chiều ngày 12/5/2022, tại Trụ sở, Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã tổ chức Tọa đàm đóng góp ý kiến vào Đề án trình Bộ Chính trị ban hành “Quy định về kiểm soát quyền lực để phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án”.