Một số vấn đề về thời điểm tham gia tố tụng của người bào chữa
Một số vấn đề về thời điểm tham gia tố tụng của người bào chữa

(LSVN) – Trong thời gian tới, các cơ quan có thẩm quyền cần nghiên cứu sửa đổi, ban hành các quy định về trình tự, thủ tục khi tham gia bào chữa của người bào chữa theo hướng làm giảm các thủ tục, giải quyết hồ sơ nhanh nhất khi có yêu cầu bào chữa để bảo đảm được quyền tiếp cận đối với người bào chữa của người bị buộc tội. Qua đó, góp phần hạn chế, khắc phục những trường hợp oan sai trong tố tụng hình sự.

Trình tự, thủ tục tố tụng tại phiên tòa trực tuyến
Trình tự, thủ tục tố tụng tại phiên tòa trực tuyến

(LSVN) - Mới đây, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao đã ban hành Thông tư liên tịch 05/2021/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP về tổ chức phiên tòa trực tuyến. Trong đó, có quy định về trình tự, thủ tục tố tụng tại phiên tòa trực tuyến.

Một số vấn đề về bảo quản vật chứng
Một số vấn đề về bảo quản vật chứng

(LSVN) - Bảo quản vật chứng có ý nghĩa duy trì tình trạng nguyên vẹn của vật chứng cũng như đảm bảo giá trị chứng minh, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan tiến hành tố tụng đánh giá chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án. Qua thực tiễn áp dụng, một số quy định về bảo quản vật chứng trong tố tụng hình sự đã bộc lộ những bất cập cần liên ngành hướng dẫn.

Phản tố trong tố tụng dân sự
Phản tố trong tố tụng dân sự

(LSVN) - Yêu cầu phản tố bản chất là yêu cầu khởi kiện, vì vậy khi xem xét, giải quyết yêu cầu phản tố cũng thực hiện như thủ tục giải quyết một yêu cầu khởi kiện (thu thập chứng cứ, hòa giải, công khai chứng cứ…). BLTTDS năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 quy định bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố trước khi Tòa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm. Quy định này qua thực tiễn áp dụng đã bộc lộ nhiều hạn chế nhất định. Khắc phục tình trạng bất cập đó, BLTTDS năm 2015 đã có quy định rút ngắn thời gian mà bị đơn thực hiện quyền đưa ra yêu cầu phản tố: bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải (khoản 3 Điều 200).

Bị can Nguyễn Phương Hằng có 02 quốc tịch ảnh hưởng thế nào đến quy trình tố tụng?
Bị can Nguyễn Phương Hằng có 02 quốc tịch ảnh hưởng thế nào đến quy trình tố tụng?

(LSVN) - Luật sư cho biết, theo khoản 1, Điều 5, Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 đã quy định: "Bộ luật hình sự được áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam". Theo đó, căn cứ quy định này, Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam sẽ được áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt chủ thể thực hiện tội phạm là công dân Việt Nam, công dân nước ngoài hay người nhiều quốc tịch hoặc người không có quốc tịch.

Hỏi cung bị can theo quy định của pháp luật tố tụng hiện hành
Hỏi cung bị can theo quy định của pháp luật tố tụng hiện hành

(LSVN) - Hỏi cung bị can là một biện pháp phát hiện, thu thập chứng cứ trong tố tụng hình sự, do điều tra viên tiến hành bằng cách đặt câu hỏi để bị can trả lời và ghi nhận thông qua việc ghi âm, ghi hình có âm thanh, trong biên bản hỏi cung bị can. Một trong những điểm mới tiến bộ đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp trong hoạt động hỏi cung bị can theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 đó là việc hỏi cung bị can tại cơ sở giam giữ hoặc tại trụ sở cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải được ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh; việc hỏi cung bị can tại địa điểm khác được ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh theo yêu cầu của bị can hoặc của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.

Nộp lại tiền, quà được ‘hối lộ’ có ảnh hưởng đến quá trình tố tụng?
Nộp lại tiền, quà được ‘hối lộ’ có ảnh hưởng đến quá trình tố tụng?

(LSVN) - Trường hợp Giám đốc CDC Hậu Giang có hành vi vi phạm pháp luật hình sự trong hoạt động đấu thầu thì việc trả lại gói quà đã nhận của Công ty Việt Á không giúp loại trừ trách nhiệm hình sự mà hành vi này chỉ có thể được coi là một tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Theo đó, Hội đồng xét xử sẽ xem xét áp tụng tình tiết bị cáo đã khắc phục hậu quả khi lượng hình.

Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về Pháp lệnh xử phạt hành vi cản trở hoạt động tố tụng
Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về Pháp lệnh xử phạt hành vi cản trở hoạt động tố tụng

(LSVN) - Sáng ngày 29/8, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về công bố Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng, đã được thông qua tại Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV.

Không có mặt theo giấy triệu tập có thể bị phạt đến 01 triệu đồng
Không có mặt theo giấy triệu tập có thể bị phạt đến 01 triệu đồng

(LSVN) - UBTV Quốc hội vừa ban hành Pháp lệnh số 02/2022/UBTVQH15 về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng. Theo đó, từ ngày 01/9/2022 mức phạt tiền tối đa đối với mỗi hành vi cản trở hoạt động tố tụng của cá nhân là 40.000.000 đồng, của tổ chức là 80.000.000 đồng.

Nghệ An: Một Thẩm phán bị tố vi phạm tố tụng, vi phạm đạo đức nghề nghiệp
Nghệ An: Một Thẩm phán bị tố vi phạm tố tụng, vi phạm đạo đức nghề nghiệp

(LSVN) - Ông Ngô Trí Văn trú tại khối 5, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, nguyên đơn khởi kiện vụ án dân sự chia di sản thừa kế, thửa đất số 529, tờ bản đồ số 17, diện tích 126m2 của bố mẹ là ông Ngô Trí Thảo và bà Nguyễn Thị Lữ đều đã mất, không để lại di chúc, ở xóm 11, xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An đã có đơn gửi các cơ quan chức năng tố cáo Thẩm phán Nguyễn Xuân Đại, Tòa án nhân dân huyện Đô Lương có biểu hiện vi phạm tố tụng và đạo đức nghề nghiệp.