Bàn về trường hợp Tòa án được quyền xét xử bị cáo theo tội danh nặng hơn
Bàn về trường hợp Tòa án được quyền xét xử bị cáo theo tội danh nặng hơn

(LSVN) - Quy định về giới hạn của việc xét xử trong pháp luật tố tụng hình sự có mục đích nhằm đảm bảo tính định hướng cho hoạt động tố tụng của các chủ thể tiến hành tố tụng, các chủ thể tham gia tố tụng ở giai đoạn xét xử, đặc biệt là xác định giới hạn cho Tòa án trong việc thực hiện quyền hành của mình trong quá trình giải quyết vụ án tránh tình trạng lạm quyền, vượt quyền... gây ảnh hưởng đến quyền lợi của chủ thể tham gia tố tụng.

Tòa án có căn cứ vào biên bản hòa giải để ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án?
Tòa án có căn cứ vào biên bản hòa giải để ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án?

(LSVN) - Biên bản hòa giải của Tòa án ghi nhận nội dung nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện. Sau đó, Tòa án hướng dẫn nhưng nguyên đơn không làm đơn rút yêu cầu khởi kiện. Tòa án có căn cứ vào biên bản hòa giải thể hiện nguyên đơn đã rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện để ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án theo quy định tại Điều 217 của Bộ luật Tố tụng dân sự được không?

Hậu quả pháp lý của đình chỉ giải quyết vụ án dân sự: Vướng mắc và kiến nghị
Hậu quả pháp lý của đình chỉ giải quyết vụ án dân sự: Vướng mắc và kiến nghị

(LSVN) - Từ thực tiễn giải quyết các vụ án dân sự tại Tòa án hiện nay cho thấy vấn đề giải quyết hậu quả pháp lý của đình chỉ giải quyết vụ án dân sự vẫn còn gặp phải một số khó khăn nhất định. Đó là sự không phù hợp quy định hiện hành với thực tiễn, dẫn đến những bất cập trong áp dụng pháp luật của Toà án, đòi hỏi cần phải sửa đổi, bổ sung quy định hiện hành cho phù hợp với thực tiễn, đồng thời tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc hiện nay.

Hoàn thiện quy định về bản án, quyết định được thi hành ngay và giải thích, sửa chữa, kiến nghị đối với bản án, quyết định của Tòa án
Hoàn thiện quy định về bản án, quyết định được thi hành ngay và giải thích, sửa chữa, kiến nghị đối với bản án, quyết định của Tòa án

(LSVN) - Về nguyên tắc, tất cả các bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án đều phải được thi hành đầy đủ và chính xác. Tuy nhiên, nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân nên trong một số trường hợp, bản án, quyết định của Tòa án sẽ được thi hành ngay mặc dù vẫn có thể bị kháng cáo, kháng nghị hay việc cho phép các chủ thể liên quan có quyền yêu cầu Tòa án phải giải thích, sửa chữa hoặc kiến nghị đối với bản án, quyết định để có bảo đảm thi hành một cách chính xác.

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành án phạt tù
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành án phạt tù

(LSVN) - Hiện nay, việc thi hành án phạt tù (THAPT) đòi hỏi phải có sự tham gia của nhiều cơ quan tiến hành tố tụng. Trước tiên, việc THAPT đòi hỏi phải có quyết định THAPT của Chánh án đã xét xử sơ thẩm, do vậy, yêu cầu đầu tiên là Tòa án phải có quyết định thi hành án kịp thời để đưa bản án đã có hiệu lực ra thi hành.

Thu thập chứng cứ của Tòa án theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
Thu thập chứng cứ của Tòa án theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015

(LSVN) - Xác định sự thật của vụ án là nguyên tắc cơ bản của luật Tố tụng hình sự, đồng thời cũng là mục đích của quá trình giải quyết vụ án. Xác định sự thật của vụ án là bảo đảm việc giải quyết vụ án đúng đắn, khách quan, toàn diện, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. Thu thập chứng cứ được thực hiện trong các giai đoạn khác nhau của quá trình giải quyết vụ án như khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử. Theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, Tòa án là một trong các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, Tòa án cũng là chủ thể có nghĩa vụ chứng minh tội phạm, tức là Tòa án cũng có trách nhiệm thu thập chứng cứ để làm sáng tỏ sự thật của vụ án.

Quy định về thời hạn giao quyết định, bản án của Tòa án
Quy định về thời hạn giao quyết định, bản án của Tòa án

(LSVN) - Quyết định, bản án là văn bản tố tụng, ghi nhận phán quyết của Tòa án sau khi giải quyết vụ việc, vụ án. Theo quy định pháp luật, sau khi xét xử, Tòa án phải có trách nhiệm gửi quyết định, bản án cho các cá nhân, cơ quan có thẩm quyền, và người tham gia tố tụng. Vậy, thời hạn giao quyết định, bản án của Tòa được quy định như thế nào?

Thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm khi bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án tại phiên tòa xét xử phúc thẩm
Thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm khi bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án tại phiên tòa xét xử phúc thẩm

(LSVN) - Việc rút yêu cầu khởi tố của bị hại tại phiên tòa phúc thẩm đã được pháp luật quy định và TAND Tối cao đã ban hành Công văn số 254/TANDTC-PC ngày 26/11/2018 để hướng dẫn, tuy nhiên thực tiễn áp dụng vẫn còn những khó khăn, vướng mắc. Do đó, để đảm bảo áp dụng thống nhất pháp luật Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao cần sớm ban hành Nghị quyết để hướng dẫn việc áp dụng thống nhất pháp luật những vấn đề còn vướng mắc đã phân tích trên.

Về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi giải quyết việc dân sự
Về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi giải quyết việc dân sự

(LSVN) - Từ lý luận và thực tiễn cho thấy, biện pháp khẩn cấp tạm thời luôn giữ vai trò rất quan trọng đối với quá trình giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự. Tuy nhiên, quy định hiện hành về biện pháp khẩn cấp tạm thời đang gây ra một số khó khăn cho Tòa án khi giải quyết các yêu cầu dân sự. Bài viết nghiên cứu về các trường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, từ đó đưa ra giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật và tăng cường hiệu quả áp dụng đối với biện pháp này.

Về nguyên tắc Tòa án xét xử công khai và quyền tham dự phiên tòa của người dân
Về nguyên tắc Tòa án xét xử công khai và quyền tham dự phiên tòa của người dân

(LSVN) - Nguyên tắc Tòa án xét xử công khai là nguyên tắc chung được quy định trong các đạo luật tố tụng hiện hành và trong Luật Tổ chức TAND năm 2014. Mọi người dân có quyền tham dự phiên tòa, trừ trường hợp phiên tòa xét xử kín. Trong bài viết này, tác giả phân tích về ý nghĩa, vai trò của nguyên tắc tòa án xét xử công khai và thực tiễn bảo đảm quyền tham dự phiên tòa và giám sát hoạt động xét xử của người dân, qua đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc này.

Nghĩa vụ thu thập chứng cứ thuộc đương sự hay Tòa án?
Nghĩa vụ thu thập chứng cứ thuộc đương sự hay Tòa án?

(LSVN) - Vừa qua, tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, một trong những nội dung được nhiều Đại biểu Quốc hội, các Luật sư, Luật gia và đông đảo tầng lớp Nhân dân quan tâm là quy định được đề xuất tại khoản 1, Điều 15 dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) (Dự thảo 5 [1]) về việc “Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ”.

Quan điểm về đề xuất Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính
Quan điểm về đề xuất Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính

(LSVN) – Vừa qua, tại Kỳ họp thứ 6 chiều ngày 22/11, Quốc hội đã thảo luận về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Trong đó, đề xuất Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính tại dự thảo Luật không chỉ nhận được nhiều sự quan tâm, ý kiến đóng góp của các Đại biểu Quốc hội, mà còn của các Luật sư, luật gia và người dân cả nước.