(LSVN) - Ngày 09/11/2021, TAND tỉnh Quảng Ninh đã đưa ra xét xử sơ thẩm vụ án hình sự do Nguyễn Minh Ngọc và các đồng phạm đối với các tội “Cưỡng đoạt tài sản” và “Tàng trữ trái phép chất ma túy”.
(LSVN) - Cơ quan có thẩm quyền cần có hướng dẫn cụ thể các trường hợp nhập, tách vụ án hình sự, tại giai đoạn điều tra, truy tố tránh việc áp dụng nhập, tách vụ án hình sự tùy tiện, không thống nhất, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước và công dân.
(LSVN) - Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã kết luận điều tra bổ sung vụ án hình sự "trùm đa cấp" Nguyễn Hữu Tiến, Chủ tịch Công ty Thiên Rồng Việt và đồng phạm về hành vi chiếm đoạt tài sản.
(LSVN) – Bài viết này góp phần chỉ ra một số quy định của pháp luật cần được hoàn thiện để đảm bảo hoạt động bào chữa của Luật sư được thực thi trên thực tế, qua đó cũng góp phần thúc đẩy hoàn thiện quá trình cải cách tư pháp trong lĩnh vực tư pháp hình sự ở Việt Nam hiện nay.
(LSVN) - Việc tiến hành lấy cung bị can trong các vụ án hình sự thời gian qua của Điều tra viên cơ quan điều tra gây nhiều tranh cãi, đồng tình có, không đồng tình cũng có từ các Luật sư tham gia tố tụng. Từ giai đoạn điều tra, có Luật sư cho rằng Điều tra viên còn gây khó dễ cho Luật sư, có Luật sư thì xác định việc lấy lời khai của bị can đúng quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự hiện hành. Phóng viên Tạp chí Luật sư Việt Nam có chứng kiến buổi hỏi cung bị can (tại ngoại) tại trụ sở Công an huyện Phong Điền, TP. Cần Thơ.
(LSVN) – Trong một vụ án hình sự, Cơ quan điều tra thu thập rất nhiều tài liệu, đồ vật khác nhau. Tuy nhiên, không phải tài liệu, đồ vật nào cũng là vật chứng trong vụ án. Nếu tài liệu, đồ vật thu thập trong vụ án không phải là vật chứng và không thuộc trường hợp cấm lưu hành, thì đương nhiên phải trả lại. Còn nếu tài liệu, đồ vật là vật chứng, thì phải xem xét tịch thu nộp ngân sách Nhà nước, tịch thu tiêu hủy hoặc trả lại cho chủ sở hữu. Do vậy, cần phải xác định rõ tài liệu, đồ vật nào là vật chứng, tài liệu, đồ vật nào không phải là vật chứng để có cơ sở xem xét, xử lý.
(LSVN) - Từ thực tiễn xét xử các vụ án hình sự cho thấy, một số người tham gia tố tụng còn nhầm lẫn thuật ngữ pháp lý “Áp giải”, “Dẫn giải” và các biện pháp này áp dụng trong trường hợp nào, áp dụng đối với ai trong vụ án hình sự. Tôi xin chia sẻ quan điểm từ góc nhìn pháp lý để quý bạn đọc hiểu rõ về biện pháp này.
(LSVN) - Với tư cách là người bào chữa cho ông Phùng Anh Lê, Luật sư đề nghị cơ quan có thẩm quyền đánh giá toàn diện các vấn đề liên quan đến vụ án, xem xét lại bản chất vụ án và việc truy tố ông Phùng Anh Lê vì đã đủ căn cứ pháp lý hay chưa?
(LSVN) - Tôi cùng một số Luật sư đang tham gia bào chữa cho 03 bị cáo (nguyên là Chủ tịch xã, cán bộ địa chính và nhân viên đo đạc) trong vụ án hình sự về tội "Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng" theo Điều 360, Bộ luật Hình sự tại địa bàn huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận. Có thể nói, đây là một vụ án khá hy hữu trong thực tế tố tụng nước ta do có nhiều vấn đề bất cập cần phải xem xét.
(LSVN) - Thông qua công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án Nguyễn Cao Minh T. và đồng phạm, phạm tội “Giết người" và tội "Tàng trữ, sử dụng trái phép vũ khí quân dụng", bị cấp phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm vì quyết định hình phạt tù đối với người dưới 18 tuổi phạm tội không đúng với quy định pháp luật, VKSND Cấp cao tại Đà Nẵng thấy cần thông báo để các Viện Kiểm sát trong khu vực rút kinh nghiệm chung.
(LSVN) – Tòa án có thẩm quyền xét xử vụ án hình sự là Tòa án nơi tội phạm được thực hiện. Trường hợp tội phạm được thực hiện tại nhiều nơi khác nhau hoặc không xác định được nơi thực hiện tội phạm thì Tòa án có thẩm quyền xét xử là Tòa án nơi kết thúc việc điều tra.
(LSVN) - Theo quy định tại khoản 1, Điều 17, Bộ luật Hình sự 2015, đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm. Về mặt khách quan, đồng phạm là phải có từ hai người trở lên tham gia cùng một tội phạm; nếu thiếu yếu tố này thì không có đồng phạm, nếu chỉ có một người phạm tội thì không thể là đồng phạm. Về mặt chủ quan, những người đồng phạm thực hiện tội phạm với lỗi cố ý. Người đồng phạm bao gồm người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Trong quá trình áp dụng quy định của pháp luật về đồng phạm vào thực tiễn, vẫn còn một số hạn chế, vướng mắc.
(LSVN) - Chính phủ giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương tiếp tục rà soát, hoàn thiện, thể chế hóa các quy định của Đảng, Quốc hội về cán bộ, công chức, viên chức như: Thời hiệu xử lý kỷ luật; tuyển dụng, sử dụng, quản lý; chế độ hợp đồng trong cơ quan hành chính Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập. Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương rà soát, kịp thời báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh, tháo gỡ hạn chế, bất cập trong cơ chế, chính sách, pháp luật theo thẩm quyền. Tích cực thu hồi tài sản trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế.
(LSVN) - Vừa qua, trong một vụ án hình sự lớn đang được dư luận quan tâm. Liên quan đến việc truy tố một bị cáo về tội "Tham ô tài sản" (Điều 353 BLHS 2015) khi người này tuy không có chức vụ, không được bầu, bổ nhiệm… nhưng đã dùng “quyền lực mềm”, dùng “sự ảnh hưởng” của mình để tác động đến những người có chức vụ tại doanh nghiệp, qua đó chiếm đoạt tiền của doanh nghiệp này.
(LSVN) - Theo Chánh án Nguyễn Hòa Bình, TAND Tối cao đề xuất trại giam dành riêng cho người chưa thành niên, nhưng sau đó Bộ Công an cho biết với cơ sở, điều kiện hiện nay chưa thể có trại giam riêng ngay.