(LSVN) - Theo Bộ luật Hình sự hiện hành (BLHS), hình phạt là một chế tài nghiêm khắc nhất đối với người phạm tội. Hình phạt có hai loại là hình phạt chính và hình phạt bổ sung. Theo đó, người phạm tội có thể bị tuyên cả hình phạt chính và hình phạt bổ sung. Tùy vào tính chất, mức độ, lĩnh vực, chủ thể bị xâm phạm… người phạm tội sẽ bị tuyên hình phạt bổ sung tương ứng gồm: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; Cấm cư trú; Quản chế; Tước một số quyền công dân; Tịch thu tài sản; Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính; Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính. Phạm vi của chuyên đề nghiên cứu, phân tích hình phạt bổ sung “Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề, cấm làm công việc nhất định” và một số vướng mắc, bất cập khi áp dụng hình phạt này.
(LSVN) - Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 270/TB-VPCP kết luận của Thường trực Chính phủ về đề án xử lý khó khăn, vướng mắc tại một số dự án BOT giao thông.
(LSVN) - Trong vụ án vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ (vụ án giao thông), việc xác định tỉ lệ tổn thương cơ thể khi có thiệt hại về sức khỏe cho người khác là yếu tố quan trọng để định tội danh, định khung hình phạt…, bởi Điều 260 Bộ luật Hình sự năm 2015 có cấu thành vật chất, hậu quả là yếu tố bắt buộc. Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết vụ án, các cơ quan tiến hành tố tụng gặp không ít khó khăn khi người bị thiệt hại về sức khỏe từ chối giám định.
(LSVN) - Xác định số lượng con dấu, tài liệu làm giả đối với hành vi làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức quy định tại Điều 341 Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 có ý nghĩa quan trọng trong việc định tội danh, định khung hình phạt. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật vẫn còn có những khó khăn, vướng mắc nhất định; có trường hợp chưa thống nhất trong nhận thức áp dụng pháp luật giữa các cơ quan tiến hành tố tụng cũng như những người tham gia tiến hành tố tụng.
(LSVN) - Thi hành án hành chính (THAHC) là giai đoạn xuất hiện sau khi bản án, quyết định giải quyết vụ án hành chính của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, là tổng thể các hoạt động nhằm mục đích là làm cho bản án, quyết định của Tòa án được thực hiện nghiêm chỉnh trong thực tế.
(LSVN) - Để giải quyết những khó khăn, vướng mắc còn tồn tại, kể từ ngày 01/01/2025 (Luật Đất đai năm 2024 có hiệu lực thi hành) sẽ không còn người sử dụng đất là hộ gia đình (Điều 4). Nhà nước sẽ không thực hiện giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất với tư cách hộ gia đình sử dụng đất.
(LSVN) - Ngày 22/4, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, UBTVQH cho ý kiến về dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn (QHĐT&NT).
(LSVN) - Với xu thế toàn cầu hóa, mở rộng quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các quốc gia trên thế giới, thời gian qua người nước ngoài đến Việt Nam công tác, thăm thân, du lịch, học tập và lao động ngày càng trở nên đông đúc. Bên cạnh những mặt tích cực về phát triển kinh tế - xã hội thì việc người nước ngoài vi phạm pháp luật nói chung, trong đó vi phạm hành chính về giao thông đường bộ nói riêng có xu thế gia tăng, phức tạp. Trong phạm vi bài viết, tác giả đi sâu phân tích một số vấn đề khó khăn, vướng mắc thực tiễn xử phạt vi phạm hành chính về giao thông đường bộ đối với người nước ngoài và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
(LSVN) - Quy định về tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm được quy định tại Điều 47 thuộc Chương VII các biện pháp tư pháp của Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (BLHS) và Điều 106, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (BLTTHS). Có thể hiểu tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm là biện pháp tư pháp được tòa án quyết định áp dụng đối với người phạm tội góp phần phòng ngừa người đó tiếp tục thực hiện hành vi phạm tội mới [1]. Tuy nhiên, khi thực hiện vẫn còn có những khó khăn, vướng mắc nhất định.
(LSVN) - Phó Thủ tướng đồng ý chủ trương thành lập tổ công tác liên ngành, do Bộ trưởng Bộ Công thương làm tổ trưởng, có sự tham gia của lãnh đạo một số bộ nhằm tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, sớm triển khai thí điểm một số dự án điện gió ngoài khơi.
(LSVN) - Luật Thi hành án hình sự 2019 có hiệu lực áp dụng từ 01/01/2020, trong đó có quy định về việc người bị kết án treo, bị phạt cải tạo không giam giữ, người được tha tù trước thời hạn có điều kiện không được xuất cảnh trong thời gian thử thách, trong thời gian chấp hành hình phạt. Tuy nhiên, việc ra quyết định tạm hoãn xuất cảnh đối với người bị kết án phải bằng quyết định riêng hay trong cùng quyết định thi hành án, quyết định tha tù trước thời hạn có điều kiện, thời điểm ban hành và có bắt buộc phải ra quyết định tạm hoãn xuất cảnh không đang là vướng mắc trên thực tế cần có hướng dẫn cụ thể.
(LSVN) - Theo những báo cáo gần đây, UBND TP. Hà Nội đã tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai và trật tự xây dựng. Số vụ vi phạm xây dựng trên địa bàn đã giảm mạnh nhưng việc cưỡng chế các công trình vi phạm còn gặp nhiều vướng mắc. Nhiều địa phương còn lúng túng trong việc xử lý các công trình vi phạm, gây tâm lý không tốt trong nhân dân. Các biện pháp chế tài nhằm ngăn chặn công trình vi phạm tiếp tục thi công vẫn chưa mang tính chất răn đe.
(LSVN) - Cải tạo không giam giữ là một trong những hình phạt đối với người phạm tội được quy định tại Điều 32 và Điều 36 Bộ luật Hình sự (BLHS). Thời hạn cải tạo không giam giữ tính từ ngày Tòa án giao người bị phạt cải tạo không giam giữ cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc, học tập hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã (UBND) nơi người đó cư trú giám sát, giáo dục nhận được quyết định thi hành án và bản sao bản án.
(LSVN) - Tuy Bộ luật Hình sự (BLHS) đã có sửa đổi, bổ sung ngày càng hoàn thiện nhưng trong quá trình áp dụng các quy định của pháp luật để xét xử người phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây hại cho sức khỏe của người khác xảy ra trong thực tiễn cho thấy vẫn còn có sai sót, vướng mắc, bất cập chưa phù hợp về mặt lý luận và thực tiễn.
(LSVN) - Bài viết phân tích một số điểm vướng mắc, bất cập của pháp luật về quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quyết định hình phạt đối với người phạm tội lứa tuổi này.
(LSVN) – Vừa qua, Tổng cục Thuế đã ban hành Công văn 2506/TCT-CS ngày 20/6/2023 về việc vướng mắc khi thực hiện thu hồi số tiền thuê đất đã được giải quyết miễn, giảm.
(LSVN) - Hiện nay, tội phạm mại dâm ngày càng diễn biến phức tạp với các phương thức đa dạng và xảo quyệt, xâm phạm đến sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của con người cũng như trật tự xã hội. Để đảm bảo trật tự công cộng, phòng ngừa các tội phạm cần kết hợp chặt chẽ, đồng bộ các biện pháp kinh tế, giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế, trong đó biện pháp hình sự đóng vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu và áp dụng pháp luật, tác giả nhận thấy còn tồn tại một số vướng mắc, bất cập.
(LSVN) - Chỉ trong trường hợp xuất trình thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) nhưng không có ảnh, thì người tham gia BHYT mới phải xuất trình thêm một trong các giấy tờ tùy thân có ảnh do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp; hoặc giấy xác nhận của Công an cấp xã hoặc giấy tờ khác có xác nhận của cơ sở giáo dục nơi quản lý HSSV; các giấy tờ CMND hợp pháp khác hoặc giấy tờ được định danh điện tử mức độ 2 theo quy định tại Nghị định số 59/2022/NĐ-CP.
(LSVN) - Trong giải quyết các vụ án nói chung, giải quyết các vụ án hình sự nói riêng, việc xác định đúng tư cách tham gia tố tụng của cơ quan, tổ chức, cá nhân có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết đúng đắn vụ án mà còn đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của các đương sự. Tuy nhiên, không phải lúc nào cơ quan tiến hành tố tụng cũng xác định chính xác được tư cách tham gia tố tụng của các đương sự bởi nhiều nguyên nhân khác nhau.
(LSVN) - Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự (TNHS) là cơ sở pháp lý để HĐXX đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, từ đó quyết định hình phạt tương xứng với người phạm tội, đảm bảo việc cải tạo, giáo dục người phạm tội, góp phần bảo đảm thực hiện các nguyên tắc công bằng, nhân đạo, bình đẳng và bảo đảm quyền con người. Các tình tiết giảm nhẹ TNHS được quy định tại Điều 51, Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 nhìn chung bảo đảm tính khoa học và tính nhân văn sâu sắc, phát huy tác dụng trong thực tiễn xét xử, góp phần tích cực vào nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm. Việc áp dụng pháp luật (ADPL) về các tình tiết giảm nhẹ TNHS của Tòa án trong thực tiễn xét xử thời gian qua cơ bản đảm bảo đúng quy định của BLHS và hầu hết việc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS là đúng với người thực hiện hành vi phạm tội, thể hiện được chính sách hình sự của Nhà nước ta. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy, việc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS vẫn còn nhiều quan điểm chưa thống nhất, còn hạn chế, bất cập trong quy định của pháp luật…
(LSVN) - Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, thời gian qua, công tác thực hiện chính sách, pháp luật bảo hiểm y tế (BHYT) ở nước ta đã thu được nhiều thành tựu. Tỷ lệ người dân tham gia BHYT năm sau cao hơn năm trước và luôn hoàn thành chỉ tiêu được Quốc hội, Chính phủ giao. Quỹ BHYT được quản lý, sử dụng hiệu quả; chất lượng dịch vụ về khám chữa bệnh (KCB) BHYT không ngừng được cải thiện,… đảm bảo tốt quyền lợi cho người tham gia BHYT theo quy định.
(LSVN) – Mới đây, TAND Tối cao đã ban hành Công văn số 196/TANDTC-PC thông báo kết quả giải đáp trực tuyến vướng mắc trong công tác xét xử. Trong đó, có tình huống liên quan đến vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng, tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất nông nghiệp đã hết thời hạn sử dụng đất ghi trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trường hợp này, Toà án giải quyết tài sản thế chấp như thế nào?
(LSVN) - Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 139/NQ-CP ngày 31/8/2023 về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện các dự án cấp thiết phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.
(LSVN) - Quân đội là lực lượng vũ trang nòng cốt, trọng yếu và đặc biệt quan trọng của nước ta. Được phục vụ, làm việc trong lực lượng quân đội là vinh dự to lớn của mỗi cá nhân. Tuy nhiên, trong thời kỳ hòa bình trong quân đội vẫn phát sinh những hành vi vi phạm nghiêm trọng kỷ luật của quân đội, pháp luật của Nhà nước làm ảnh hưởng tới hình ảnh, uy tín, sức mạnh chiến đấu của quân đội chính quy. Nhận thấy yêu cầu cấp thiết đó, Nhà nước đã có chế tài nhằm duy trì nghiêm kỷ luật của quân đội bằng việc pháp điển một chương riêng quy định về các loại tội danh xâm phạm nghiêm trọng tới kỷ luật, sức mạnh của quân đội trong đó có tội "Hành hung đồng đội" quy định tại Điều 398, Bộ luật Hình sự (BLHS) hiện hành.
(LSVN) - Tội “Làm nhục đồng đội” xâm phạm nghiêm trọng đến quan hệ giữa đồng chí, đồng đội; xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, sức khỏe của đồng đội. Trong thời gian vừa qua, đối tượng pháp tội này có xu hướng gia tăng, rất nhiều vụ việc đau lòng đã xảy ra, phần lớn khi có vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật, các cơ quan tiến hành tố tụng đã xử lý đúng người, đúng tội, tuy nhiên trên thực tế việc áp dụng Điều 397 Bộ luật Hình sự (BLHS) vẫn còn gặp phải một số khó khăn, vướng mắc nhất định.
(LSVN) - Thủ tướng Chính phủ yêu cầu, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh chỉ đạo, giải quyết dứt điểm những vướng mắc, nỗ lực hoàn thành và đưa vào khai thác tuyến Nhổn - ga Hà Nội vào cuối năm 2023 và tuyến Bến Thành - Suối Tiên đầu năm 2024.
(LSVN) - Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ yêu cầu rà soát lại thủ tục hành chính ở các cấp, tập trung vào các vướng mắc hiện nay ở các lĩnh vực như: Nhà ở, tiếp cận tín dụng, điện năng, thuế, đất đai, hải quan, giao thông vận tải… các thủ tục liên quan đến 03 động lực tăng trưởng là tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu.
(LSVN) - Tình tiết giết 02 người trở lên được quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 123, Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015. Đây là tình tiết được sửa đổi một cách cụ thể hóa tình tiết “giết nhiều người” được quy định trong BLHS năm 1999. BLHS năm 2015 mặc dù đã sửa đổi được cụ thể hóa tình tiết giết nhiều người nhưng tình tiết “giết 02 người trở lên” vẫn còn nhiều ý kiến trái ngược nhau.