Những bị cáo – Nạn nhân
Những bị cáo – Nạn nhân

(LSVN) - Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk vừa tuyên án tổng cộng gần 60 năm tù cho 10 bị cáo về tội danh “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” và tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại dự án xây dựng hồ chứa nước Krông Pắk Thượng. Đây là dự án có giá trị 4000 tỉ đồng, nguồn vốn trái phiếu Chính phủ.

Một số bất cập về quyền kháng cáo của bị cáo và người bào chữa
Một số bất cập về quyền kháng cáo của bị cáo và người bào chữa

(LSVN) - Xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc quyết định của Tòa án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị. Đây là cấp xét xử thứ hai cũng là cấp xét xử cuối cùng theo quy định của pháp luật tố tụng. Cơ sở để phát sinh giai đoạn xét xử phúc thẩm là phải có kháng cáo hoặc kháng nghị của những chủ thể có thẩm quyền. Về thẩm quyền kháng cáo, kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm đã được quy định rất rõ trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 (BLTTHS 2015) và các văn bản hướng dẫn. Tuy nhiên, thực tế thi hành các quy định này vẫn còn nhiều vướng mắc. Trong bài viết này, tác giả tập trung phân tích quy định và những vướng mắc về thẩm quyền kháng cáo của bị cáo và người bào chữa.

Bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hình sự và một số vấn đề cần đặt ra
Bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hình sự và một số vấn đề cần đặt ra

(LSVN) - Quyền bào chữa là một trong những nội dung cơ bản của quyền được xét xử công bằng - một lĩnh vực cơ bản của quyền con người trong tố tụng hình sự; việc đảm bảo quyền bào chữa trong tố tụng hình sự có vai trò quan trọng, góp phần bảo đảm quyền con người, một tiêu chí cơ bản trong tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Việc phán quyết của Tòa án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn và những người có quyền, lợi ích hợp pháp. Các cơ quan tư pháp có trách nhiệm tạọ điều kiện để Luật sư tham gia vào quá trình tố tụng: tham gia hỏi cung bị can, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh luận dân chủ tại phiên tòa[1]. Bài viết nhằm làm sáng tỏ thêm về mặt lý luận các quy định về đảm bảo quyền bào chữa trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng và một số vấn đề cần đặt ra trước yêu cầu cải cách tư pháp, góp phần trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

Bảo đảm quyền con người của bị cáo trong Tố tụng Hình sự
Bảo đảm quyền con người của bị cáo trong Tố tụng Hình sự

(LSVN) - Tố tụng Hình sự là lĩnh vực hoạt động nhà nước nhạy cảm mà trong đó quyền con người của bị cáo dễ bị xâm phạm nhất. Bài viết khái quát lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật tố tụng hình sự, thực tiễn thực hiện các biện pháp bảo đảm quyền con người của bị cáo và đưa ra một số kiến nghị tăng cường bảo đảm quyền của bị cáo trong xét xử vụ án hình sự.

Bảo đảm quyền con người của bị cáo trong Tố tụng Hình sự
Bảo đảm quyền con người của bị cáo trong Tố tụng Hình sự

(LSVN) - Tố tụng Hình sự là lĩnh vực hoạt động nhà nước nhạy cảm mà trong đó quyền con người của bị cáo dễ bị xâm phạm nhất. Bài viết khái quát lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật tố tụng hình sự, thực tiễn thực hiện các biện pháp bảo đảm quyền con người của bị cáo và đưa ra một số kiến nghị tăng cường bảo đảm quyền của bị cáo trong xét xử vụ án hình sự.

Quyền cơ bản của người bào chữa chưa được thực thi?
Quyền cơ bản của người bào chữa chưa được thực thi?

(LSVN) - Hiến pháp, Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam, Thông tư liên tịch, Thông tư đơn ngành của Bộ Công an đều quy định thống nhất nhằm đảm bảo quyền của người bào chữa, quyền của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự. Nhưng thực tiễn thi hành, người bào chữa vẫn gặp quá nhiều khó khăn, dẫn đến không thể thực hiện quyền này! Thiết nghĩ, có tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh quy định của luật đã được ban hành có hiệu lực trong thực tiễn thì quyền của của công dân trong tố tụng mới thật sự được bảo vệ.

Bị cáo bị còng tay khi dẫn giải đến Tòa trong trường hợp nào?
Bị cáo bị còng tay khi dẫn giải đến Tòa trong trường hợp nào?

(LSVN) - Có thể thấy, hiện nay tại nhiều phiên tòa xét xử, khi dẫn giải các bị cáo trong cùng một vụ án hình sự đến Tòa thì có người bị còng tay, có người lại không bị? Vậy, pháp luật quy định như thế nào về việc còng tay bị cáo trong trường hợp này? Bạn đọc L.U. hỏi.