Vướng mắc trong áp dụng chế định quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm – Kiến nghị và giải pháp
Vướng mắc trong áp dụng chế định quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm – Kiến nghị và giải pháp

(LSVN) - Quyết định hình phạt trong đồng phạm là một trường hợp đặc biệt có vai trò quan trọng trong xác định trách nhiệm hình sự (TNHS) sự đối với các vụ án phạm tội có nhiều người cùng cố ý tham gia thực hiện. Quyết định hình phạt đúng với mỗi người đồng phạm đảm bảo cho hình phạt thực hiện được mục đích đặt ra. Tuy nhiên, BLHS 2015 chưa có quy định cụ thể sự phân hóa TNHS đối với những người đồng phạm và việc quyết định hình phạt đối với từng người đồng phạm với vai trò khác nhau trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt trong việc áp dụng chế định quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm.

Vụ cháy chung cư mini tại Khương Hạ đang được điều tra mở rộng
Vụ cháy chung cư mini tại Khương Hạ đang được điều tra mở rộng

(LSVN) - Hiện cơ quan điều tra đang tích cực phối hợp với các đơn vị liên quan điều tra vụ án cháy chung cư mini tại Khương Hạ, đồng thời mở rộng hướng điều tra xem chủ chung cư mini này "có đồng phạm hay không". Đặc biệt cơ quan điều tra đang mở rộng làm rõ chủ chung cư mini này có liên quan đến nhóm quản lý Nhà nước hay không và có đủ căn cứ để xử lý hình sự hay không, theo quan điểm không có vùng cấm, không có ngoại lệ.

Giải quyết vụ án có đồng phạm: Một số lưu ý và sai sót thường gặp
Giải quyết vụ án có đồng phạm: Một số lưu ý và sai sót thường gặp

(LSVN) - Tình hình tội phạm ở nước ta đang có xu hướng gia tăng, tính chất nguy hiểm và phạm tội trên nhiều lĩnh vực… nhiều vụ án nghiêm trọng, đồng phạm phức tạp. Việc giải quyết các vụ án đồng phạm đòi hỏi xác định đúng vai trò, tính chất hành vi, mức độ tham gia vụ án của từng người. Thực tiễn giải quyết các vụ án có đồng phạm của các cơ quan tiến hành tố tụng hiện nay còn có nhiều sai sót.

Đồng phạm và phân loại đồng phạm
Đồng phạm và phân loại đồng phạm

(LSVN) - Trong thực tiễn xét xử, rất nhiều trường hợp vụ án có đồng phạm, việc xác định đúng vai trò đồng phạm, cụ thể xác định người thực hành, người giúp sức, người tổ chức, người xúi giục có ý nghĩa rất lớn trong công tác xét xử đồng thời, đánh giá đúng tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội....

Đồng phạm và các dấu hiệu của đồng phạm
Đồng phạm và các dấu hiệu của đồng phạm

(LSVN) - Trong thực tế hiện nay, mỗi một tội phạm xảy ra có thể do một người thực hiện, nhưng cũng có thể do hai hoặc nhiều người cùng phối hợp thực hiện. Pháp luật Việt Nam hiện nay gọi trường hợp phạm tội do một người thực hiện đó là "phạm tội đơn lẻ" (hay riêng lẻ), còn trường hợp một tội phạm được thực hiện bởi hai hoặc nhiều người và những người này cố ý cùng chung hành động để thực hiện tội phạm ấy trong cùng một vụ án thì được gọi là "trường hợp đồng phạm".

Biểu hiện của nguyên tắc cá thể hóa hình phạt trong đồng phạm
Biểu hiện của nguyên tắc cá thể hóa hình phạt trong đồng phạm

(LSVN) - Cá thể hình phạt là nguyên tắc cơ bản của Luật Hình sự Việt Nam, nguyên tắc đặc thù của chế định quyết định hình phạt với tư tưởng bao trùm là "Khi quyết định hình phạt , Tòa án căn cứ vào các quy định của BLHS, cân nhắc tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự". Nguyên tắc này được thể hiện rõ nét nhất khi Tòa án quyết định hình phạt đối với người người cùng thực hiện hành vi phạm tội trong vụ án có đồng phạm. Bộ luật Hình sự 2015 (BLHS 2015) đã có những quy định nhằm cụ thể hóa nguyên tắc này, nhằm tạo sự công bằng cho những người phạm tội. Tuy nhiên, trên thực tế khi áp dụng nguyên tắc cá thể hóa hình phạt đối với vụ án có đồng phạm vẫn gặp những vướng mắc, bất cập.

Biểu hiện của nguyên tắc cá thể hóa hình phạt trong đồng phạm
Biểu hiện của nguyên tắc cá thể hóa hình phạt trong đồng phạm

(LSVN) - Cá thể hình phạt là nguyên tắc cơ bản của Luật Hình sự Việt Nam, nguyên tắc đặc thù của chế định quyết định quyết định hình phạt với tư tưởng bao trùm là “khi quyết định hình phạt, Tòa án căn cứ vào các quy định của Bộ luật Hình sự (BLHS), cân nhắc tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự”. Nguyên tắc này được thể hiện rõ nét nhất khi Tòa án quyết định hình phạt đối với người người cùng thực hiện hành vi phạm tội trong vụ án có đồng phạm. BLHS 2015 đã có những quy định nhằm cụ thể hóa nguyên tắc này, nhằm tạo sự công bằng cho những người phạm tội. Tuy nhiên, trên thực tế khi áp dụng nguyên tắc cá thể hóa hình phạt đối với vụ án có đồng phạm vẫn gặp những vướng mắc, bất cập.

Trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá của người thực hành trong vụ án có đồng phạm
Trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá của người thực hành trong vụ án có đồng phạm

(LSVN) - Đồng phạm là một khái niệm pháp lý nói lên quy mô tội phạm, được thể hiện trong một vụ án có nhiều người tham gia. Tuy nhiên, không phải cứ có nhiều người tham gia đã coi là đồng phạm, mà nhiều người đó phải cùng cố ý thực hiện một tội phạm, nếu nhiều người phạm tội nhưng không cùng thực hiện một tội phạm thì không được xem là đồng phạm.

Vấn đề đồng phạm của pháp nhân thương mại phạm tội quy định trong Bộ luật Hình sự
Vấn đề đồng phạm của pháp nhân thương mại phạm tội quy định trong Bộ luật Hình sự

(LSVN) - Bộ luật Hình sự năm 2015 (BLHS năm 2015) ra đời nhằm thay thế BLHS năm 1999, một nội dung quan trọng được quy định trong BLHS năm 2015 đó là đưa pháp nhân thương mại là chủ thể của tội phạm, mặc dù các điều luật khác đã sửa đổi, bổ sung nhằm phù hợp với việc bổ sung thêm chủ thể này, tuy nhiên cũng có một số điều luật chưa sửa đổi, bổ sung nên trong quá trình thực hiện vẫn còn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau trong đó có vấn đề đồng phạm của pháp nhân thương mại phạm tội.

Đồng Nai: Xét xử bà trùm bảo kê Loan 'cá' cùng đồng phạm
Đồng Nai: Xét xử bà trùm bảo kê Loan 'cá' cùng đồng phạm

(LSVN) - Sáng 30/11, TAND huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai đã mở phiên toà xét xử Lý Thị Loan (Loan "cá") cùng các đồng phạm về tội "Cưỡng đoạt tài sản". Băng nhóm của Loan "cá" tổ chức thu tiền, bảo kê của người dân buôn bán tại cổng sau Công ty Changsing huyện Vĩnh Cửu.

Ông Mai Phan Lợi cùng đồng phạm bị truy tố về tội  "Trốn thuế " gần 2 tỉ đồng
Ông Mai Phan Lợi cùng đồng phạm bị truy tố về tội "Trốn thuế" gần 2 tỉ đồng

(LSVN) - VKSND TP. Hà Nội đã ra cáo trạng truy tố 2 bị can Mai Phan Lợi (sinh năm 1971, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Trung tâm truyền thông giáo dục cộng đồng - MEC) và Bạch Hùng Dương (sinh năm 1975, Giám đốc Trung tâm Truyền thông giáo dục cộng đồng - MEC) về tội "Trốn thuế" theo quy định tại Điều 200, Bộ luật Hình sự năm 2015.

Xét xử phúc thẩm bị cáo Lê Tấn Hùng và đồng phạm
Xét xử phúc thẩm bị cáo Lê Tấn Hùng và đồng phạm

(LSVN) - Hôm nay (08/6), TAND cấp cao tại TP. Hồ Chí Minh đã mở phiên xét xử phúc thẩm vụ án sai phạm tại SAGRI đối với các bị cáo: Lê Tấn Hùng (58 tuổi, cựu Tổng Giám đốc SAGRI), Trần Vĩnh Tuyến (56 tuổi, cựu Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh) và 05 đồng phạm về các tội "Tham ô tài sản", "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí".

Truy tố ông Lê Tùng Vân và 05 đồng phạm
Truy tố ông Lê Tùng Vân và 05 đồng phạm

(LSVN) - Ngày 09/6, VKSND tỉnh Long An đã ban hành cáo trạng truy tố 06 bị can ở "Tịnh thất Bồng Lai" về tội "Lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của nhà nước, tổ chức, cá nhân".

Một số vướng mắc và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về đồng phạm trong vụ án hình sự
Một số vướng mắc và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về đồng phạm trong vụ án hình sự

(LSVN) - Theo quy định tại khoản 1, Điều 17, Bộ luật Hình sự 2015, đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm. Về mặt khách quan, đồng phạm là phải có từ hai người trở lên tham gia cùng một tội phạm; nếu thiếu yếu tố này thì không có đồng phạm, nếu chỉ có một người phạm tội thì không thể là đồng phạm. Về mặt chủ quan, những người đồng phạm thực hiện tội phạm với lỗi cố ý. Người đồng phạm bao gồm người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Trong quá trình áp dụng quy định của pháp luật về đồng phạm vào thực tiễn, vẫn còn một số hạn chế, vướng mắc.