Tạo điều kiện tối đa cho phạm nhân là người chưa thành niên được học văn hóa trong cơ sở giam giữ
Tạo điều kiện tối đa cho phạm nhân là người chưa thành niên được học văn hóa trong cơ sở giam giữ

(LSVN) - Hiện nay, dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên (dự án Luật) đang được lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớp nhân dân. Mục đích xây dựng dự án Luật là nhằm hoàn thiện pháp luật tư pháp đủ nghiêm khắc nhưng cũng bảo đảm nhân văn đối với người chưa thành niên phạm tội; tăng cường giáo dục, hỗ trợ, giúp đỡ người chưa thành niên phạm tội tự sửa chữa lỗi lầm; xây dựng quy trình thủ tục tố tụng thân thiện, phù hợp với độ tuổi, tâm lý và vì lợi ích tốt nhất cho người chưa thành niên; bảo đảm các quyền cơ bản của người chưa thành niên trong xử lý chuyển hướng, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án và tái hòa nhập cộng đồng; huy động nguồn nhân lực có chuyên môn về công tác xã hội; tăng cường trách nhiệm của gia đình, cơ quan, tổ chức hữu quan hỗ trợ, giám sát, giáo dục người chưa thành niên; thiết lập cơ sở giam giữ phù hợp với mục đích phục hồi, giáo dục và sự phát triển của người chưa thành niên; tăng cường cơ hội tái hòa nhập cộng đồng. 

Đánh giá về chính sách hình sự hiện hành đối với người chưa thành niên phạm tội ở Việt Nam
Đánh giá về chính sách hình sự hiện hành đối với người chưa thành niên phạm tội ở Việt Nam

(LSVN) – Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội phải đảm bảo chính xác, đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, thiết thực; tiến hành kịp thời, thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm; đa dạng các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, phù hợp với nhu cầu, lứa tuổi, trình độ của đối tượng được phổ biến, giáo dục pháp luật và truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc. Đồng thời, phải phát huy hiệu quả mối quan hệ phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan, tổ chức, gia đình và xã hội trong quá trình tổ chức các hoạt động này.

Bàn về xác định tuổi của đương sự là người chưa thành niên
Bàn về xác định tuổi của đương sự là người chưa thành niên

(LSVN) - Trong tố tụng dân sự, nhiều trường hợp bắt buộc Tòa án phải xác định chính xác tuổi của đương sự. Tuy nhiên, hiện nay chỉ có quy định về xác định tuổi của người bị buộc tội và bị hại trong vụ án hình sự còn mà chưa có quy định về xác định tuổi trong tố tụng dân sự. Điều này dẫn đến những khó khăn vướng mắc trong quá trình giải quyết vụ án mà cần phải xác định được tuổi của đương sự, nhất là đương sự là người chưa thành niên. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung phân các trường hợp cụ thể cần xác định tuổi của đương sự là người chưa thành niên, nêu một số bất cập trong thực tiễn và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về xác định tuổi của đương sự là người chưa thành niên.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra theo quy định của pháp luật hiện hành
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra theo quy định của pháp luật hiện hành

(LSVN) - Hiện nay, theo quy định của pháp luật hiện hành thì người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi, là người chưa có đầy đủ năng lực hành vi dân sự. Do đó, trong nhiều trường hợp, giao dịch của người chưa thành niên phải được thực hiện thông qua người đại diện, người giám hộ để nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho chủ thể này. Trong trường hợp người chưa thành niên có hành vi gây thiệt hại cho người khác thì pháp luật cũng quy định cụ thể nhằm đảm bảo quyền lợi cho chính chủ thể bị thiệt hại.

Sử dụng lao động là người chưa thành niên
Sử dụng lao động là người chưa thành niên

(LSVN) - Hợp đồng lao động đối với người chưa đủ 13 tuổi chỉ có hiệu lực sau khi có văn bản đồng ý của sở lao động - thương binh và xã hội nơi đặt trụ sở chính trong trường hợp người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã; hoặc sở lao động - thương binh và xã hội nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú của hộ gia đình, cá nhân, trong trường hợp người sử dụng lao động là hộ gia đình hoặc cá nhân. 

Một số vấn đề pháp lý về trường hợp người chưa thành niên phạm tội được hưởng án treo
Một số vấn đề pháp lý về trường hợp người chưa thành niên phạm tội được hưởng án treo

(LSVN) - Từ đặc điểm về lứa tuổi, các đặc thù nêu trên của người chưa thành niên nên pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật nhiều nước trên thế giới đều có những quy định phù hợp để bảo vệ, giáo dục, phòng ngừa các hành vi xâm phạm trẻ em hoặc xử lý đối với trẻ em vi phạm pháp luật. Trong đó quy định về trường hợp người chưa thành niên phạm tội được hưởng án treo.

Mức phạt hành chính đối với người chưa thành niên như thế nào?
Mức phạt hành chính đối với người chưa thành niên như thế nào?

(LSVN) - Việc xử lý vi phạm hành chính với người chưa thành niên chỉ được thực hiện trong trường hợp cần thiết nhằm giáo dục và giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân có ích. Vậy, mức phạt hành chính đối với người chưa thành niên như thế nào, pháp luật quy định thế nào về việc này?

Trách nhiệm hình sự đối với người chưа thành niên phạm tội theo BLHS 2015
Trách nhiệm hình sự đối với người chưа thành niên phạm tội theo BLHS 2015

(LSVN) - Hiện nаy, quy định pháp luật về hình sự củа nước tа đối với những đối tượng phạm tội là người chưа thành niên đаng đi theо hướng chủ yếu là nhằm giáо dục, giúp đỡ để họ có thể tự nhận thức được hành vi củа bản thân là sаi trái, quа đó tự rèn luyện, tu dưỡng đạо đức bản thân. Những đối tượng này được xác định là chủ thể đặc biệt củа luật hình sự, dо vậy mà Bộ luật Hình sự Việt Nаm đã dành một chương riêng để quy định về những đối tượng này. Chính vì điều này, cần đánh giá thực tiễn áp dụng trоng xã hội trоng thời giаn vừа quа để từ đó kịp thời có các phương án, giải pháp nhằm tiếp tục hоàn thiện các quy định pháp luật.

Mức phạt hành chính đối với người chưa thành niên như thế nào?
Mức phạt hành chính đối với người chưa thành niên như thế nào?

(LSVN) - Việc xử lý vi phạm hành chính với người chưa thành niên chỉ được thực hiện trong trường hợp cần thiết nhằm giáo dục và giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân có ích. Vậy, mức phạt hành chính đối với người chưa thành niên như thế nào, pháp luật quy định thế nào về vấn đề này?

Quy định về sử dụng lao động là người chưa thành niên
Quy định về sử dụng lao động là người chưa thành niên

(LSVN) - Theo quy định pháp luật hiện hành, lao động chưa thành niên là người lao động chưa đủ 18 tuổi, về độ tuổi lao động tối thiểu của người lao động là đủ 15 tuổi. Hiện nay, một số ngành nghề cho phép được sử dụng lao động là người chưa thành niên, tuy nhiên việc sử dụng lao động chưa thành niên cần đáp ứng những quy định và điều kiện cụ thể nhằm đảm bảo tốt nhất quyền lợi cho đối tượng lao động này.

Thủ tục đăng ký thường trú cho người chưa thành niên
Thủ tục đăng ký thường trú cho người chưa thành niên

(LSVN) - Hiện nay, vợ chồng tôi đang thường trú tại thành phố Hồ Chí Minh (tôi là chủ sở hữu chỗ ở). Vậy, trường hợp em trai vợ tôi (sinh năm 2014) muốn đăng ký thường trú vào nơi ở của vợ chồng tôi thì có thực hiện được không? Nếu được thì thủ tục hồ sơ gồm những giấy tờ gì?