/ Luật sư - Bạn đọc
Từ chối chuyển khoản để né thuế là vi phạm pháp luật

Từ chối chuyển khoản để né thuế là vi phạm pháp luật

(LSVN) - Theo luật sư, hành vi cố tình yêu cầu khách không ghi nội dung hoặc chỉ nhận tiền mặt nhằm che giấu giao dịch thực tế là hình thức gian lận thuế, nếu bị phát hiện, người vi phạm có thể đối mặt với nguy cơ bị xử phạt hành chính, hoặc trong một số trường hợp nghiêm trọng, còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 200 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) quy định về tội "Trốn thuế".
Cha mẹ mua nhà, để con chưa thành niên đứng tên được không?
Cha mẹ mua nhà, để con chưa thành niên đứng tên được không?

(LSVN) - Tôi có hộ khẩu ở Gia Lai, muốn mua nhà và để con đứng tên. Con tôi mới 17 tuổi thì có được đứng tên hay không, nếu được thì thủ tục thế nào? Trường hợp cả bố, mẹ hoặc bố/mẹ muốn từ chối quyền sở hữu tài sản này thì có cần thiết hay không? Nếu có thì thủ tục như thế nào? Bạn đọc T.T.L. hỏi.

Bút sắc - Lòng trong - Tâm sáng: Báo chí trong thời đại niềm tin bị thử thách
Bút sắc - Lòng trong - Tâm sáng: Báo chí trong thời đại niềm tin bị thử thách

(LSVN) - Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21/6 là dịp để tri ân những người đã và đang cầm bút vì công chúng, vì quốc gia. Nhưng năm nay, ngày tri ân ấy có ý nghĩa đặc biệt hơn - 100 năm báo chí Cách mạng, trong bối cảnh nền kinh tế phục hồi khó khăn, xã hội đối mặt với những mối lo mới, và thông tin thì đang bị khai thác như một thứ vũ khí.

“Không hình sự hóa”: Khi báo chí lên tiếng, công lý được lắng nghe
“Không hình sự hóa”: Khi báo chí lên tiếng, công lý được lắng nghe

(LSVN) - “Không hình sự hóa các quan hệ kinh tế - dân sự thuần túy” không chỉ là một chỉ đạo chính trị. Đó là một cam kết thể chế, một tầm nhìn cải cách - và sâu xa hơn, là lời bảo chứng của Nhà nước pháp quyền với doanh nghiệp, với nhà đầu tư, với những người đang nỗ lực sáng tạo và đóng góp cho nền kinh tế.

Giao hàng không đúng hợp đồng: Một bài học pháp lý
Giao hàng không đúng hợp đồng: Một bài học pháp lý

(LSVN) - Tại Tòa án nhân dân quận 7, TP. Hồ Chí Minh, một vụ kiện dân sự - thương mại giữa một khách hàng cá nhân và một doanh nghiệp phân phối thiết bị gia dụng cao cấp đang đặt ra những vấn đề pháp lý có tính chất điển hình, xoay quanh khái niệm “xuất xứ hàng hóa”, quyền của người tiêu dùng và trách nhiệm thực hiện đúng hợp đồng. Trong bối cảnh thị trường tiêu dùng ngày càng đề cao sự minh bạch và trải nghiệm cao cấp, vụ việc này không chỉ phản ánh một xung đột pháp lý, mà còn là hồi chuông cảnh tỉnh về niềm tin trong giao kết dân sự – thương mại.

Tam giác niềm tin: Khi báo chí, doanh nghiệp và luật pháp cùng nhìn về một hướng
Tam giác niềm tin: Khi báo chí, doanh nghiệp và luật pháp cùng nhìn về một hướng

(LSVN) - Trong mọi nền kinh tế thị trường, có ba chủ thể không thể tách rời: Báo chí - Doanh nghiệp - Luật pháp. Một người truyền tin, một người tạo giá trị, một người đặt ra luật chơi. Và chỉ khi cả ba cùng vận hành đúng vai, đúng nhịp, niềm tin xã hội mới có thể được giữ vững và phát triển mới có thể đi xa.

Dự thảo Luật Báo chí (sửa đổi): Việc bảo vệ nhà báo trong môi trường số cần có điều khoản cụ thể, nguyên tắc và trách nhiệm ràng buộc
Dự thảo Luật Báo chí (sửa đổi): Việc bảo vệ nhà báo trong môi trường số cần có điều khoản cụ thể, nguyên tắc và trách nhiệm ràng buộc

(LSVN) - Dự thảo Luật Báo chí (sửa đổi) đang mở ra một bước ngoặt về tư duy lập pháp, thể hiện tinh thần hội nhập, chủ động và dũng cảm trong việc thích ứng với thời đại công nghệ số. Trong dòng chảy tích cực đó, một số góp ý được đặt ra không phải để phủ định, mà để tiếp sức cho tinh thần cải cách được đi đến cùng, trọn vẹn và có chiều sâu.

Dự thảo Luật Báo chí (sửa đổi): Cụ thể hóa giải pháp chuyển đổi số, tạo môi trường thuận lợi cho báo chí phát triển
Dự thảo Luật Báo chí (sửa đổi): Cụ thể hóa giải pháp chuyển đổi số, tạo môi trường thuận lợi cho báo chí phát triển

(LSVN) - Để báo chí Việt Nam phát triển tương xứng với tiềm năng và thách thức của kỷ nguyên số, việc hoàn thiện khung pháp lý, đặc biệt là Dự thảo Luật Báo chí (sửa đổi), là vô cùng quan trọng. Trong đó, cần cụ thể hóa các giải pháp hỗ trợ chuyển đổi số và tạo môi trường thuận lợi cho báo chí hoạt động hiệu quả.

Vấn đề pháp lý vụ hành khách người dân tộc bị ép trả 4,2 triệu đồng tiền xe tại Hà Nội
Vấn đề pháp lý vụ hành khách người dân tộc bị ép trả 4,2 triệu đồng tiền xe tại Hà Nội

(LSVN) - Theo Luật sư, trong vụ việc này cơ quan có thẩm quyền cần phải điều tra, làm rõ hơn một số tình tiết liên quan đến vụ việc để từ đó xác định có hay không yếu tố vi phạm pháp luật hình sự trong vụ việc. Trường hợp phát hiện các đối tượng có hành vi cấu kết với nhau để lừa đảo nạn nhân thì có thể bị xử lý về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” theo quy định tại Điều 174 của Bộ luật Hình sư năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).

Định hướng phát triển báo chí trong môi trường số
Định hướng phát triển báo chí trong môi trường số

(LSVN) - Trong bối cảnh chuyển đổi số quốc gia đang diễn ra mạnh mẽ, báo chí Việt Nam không đứng ngoài làn sóng này. Tuy nhiên, sự chuyển động nhanh chóng của công nghệ, hành vi tiêu dùng thông tin và sự cạnh tranh khốc liệt từ các nền tảng xuyên biên giới đang đặt ra nhiều thách thức cho báo chí trong nước. Dự thảo sửa đổi Luật Báo chí năm 2016, hiện đang được lấy ý kiến, là một cơ hội quan trọng để tái định hình hệ sinh thái báo chí Việt Nam.

Cần xây dựng một cơ chế điều chỉnh lương tối thiểu linh hoạt sau sáp nhập tỉnh
Cần xây dựng một cơ chế điều chỉnh lương tối thiểu linh hoạt sau sáp nhập tỉnh

(LSVN) - Luật sư cho rằng cần xây dựng một cơ chế điều chỉnh lương tối thiểu linh hoạt sau sáp nhập tỉnh, dựa trên các tiêu chí cụ thể như chỉ số giá tiêu dùng (CPI), tốc độ tăng trưởng kinh tế, và mức sống tối thiểu của người dân. Cơ chế này sẽ giúp tiền lương tối thiểu vùng không bị cứng nhắc mà có thể thích ứng được với những biến động của nền kinh tế và xã hội. Đồng thời, nó cũng tạo ra sự công bằng giữa các vùng, đặc biệt là sau khi có sự thay đổi về địa giới hành chính.

Phân quyền quản lý nghề luật sư: Cần rõ ràng về cơ sở pháp lý và giới hạn thực thi
Phân quyền quản lý nghề luật sư: Cần rõ ràng về cơ sở pháp lý và giới hạn thực thi

(LSVN) - Ngày 11/6/2025, Chính phủ ban hành Nghị định 121/2025/NĐ-CP quy định về phân quyền, phân cấp trong lĩnh vự quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp. Trong đó, Nghị định 121/2025/NĐ-CP này có quy định về việc Chủ tịch UBND cấp tỉnh có thẩm quyền cấp, thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sư. Tạp chí Luật sư Việt Nam đã có buổi phỏng vấn trao đổi cùng Luật sư Trương Anh Tú, Chủ tịch TAT Law Firm về vấn đề này.

Sẽ có hướng dẫn mới về kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng
Sẽ có hướng dẫn mới về kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng

(LSVN) - Mới đây, Tòa án nhân dân Tối cao đã công bố dự thảo Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân (TAND) Tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định về tiếp nhận, thực hiện thẩm quyền quyết của các TAND. Theo đó, Nghị quyết này hướng dẫn áp dụng một số quy định về tiếp nhận, thực hiện thẩm quyền của các Tòa án nhân dân kể từ ngày 01/7/2025 theo quy định của Luật Tổ chức TAND, Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản, Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án và các luật khác, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội có liên quan.

Chuyển phòng công chứng sang tư nhân: Bước đột phá trong việc thực hiện chủ trương xã hội hóa hoạt động công chứng
Chuyển phòng công chứng sang tư nhân: Bước đột phá trong việc thực hiện chủ trương xã hội hóa hoạt động công chứng

(LSVN) - Việc các Phòng công chứng (đơn vị sự nghiệp công lập) sẽ chấm dứt hoạt động và chuyển sang loại hình Văn phòng công chứng, hoạt động dưới hình thức công chứng, hoạt động dưới hình thức công ty hợp danh hoặc doanh nghiệp tư nhân tại Nghị định số 104/2025/NĐ-CP là bước đột phá trong việc thực hiện chủ chương xã hội hóa hoạt động công chứng nói riêng, và các dịch vụ công nói chung, phù hợp với chủ chương “đẩy mạnh xã hội hoá dịch vụ sự nghiệp công”.

Căn cứ pháp lý để trả tự do cho bị cáo khi bị hại rút đơn
Căn cứ pháp lý để trả tự do cho bị cáo khi bị hại rút đơn

(LSVN) - Luật sư cho biết, tại phiên tòa, người bị hại rút đơn yêu cầu khởi tố thì đồng nghĩa với việc người đã bị khởi tố được xác định là không có tội. Lúc này, họ không còn tư cách là bị can, bị cáo nữa. Do vậy, không có căn cứ để tiếp tục áp dụng các biện pháp ngăn chặn hình sự đối với họ và Hội đồng xét xử sẽ phải căn cứ vào Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự trả tự do ngay cho bị cáo tại tòa nếu họ không bị tạm giam trong một vụ án khác.

Hiến định hóa chế định chính quyền địa phương đô thị và nông thôn trong Hiến pháp năm 2013
Hiến định hóa chế định chính quyền địa phương đô thị và nông thôn trong Hiến pháp năm 2013

(LSVN) - Trong tiến trình sửa đổi, hoàn thiện Hiến pháp năm 2013, một trong những nội dung cốt lõi cần tiếp cận là việc hiến định hóa chế định chính quyền địa phương đô thị và nông thôn theo mô hình phân quyền thực chất. Điều này không chỉ nhằm khắc phục những bất cập hiện hành về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương mà còn bảo đảm tính ổn định, khả thi và hiệu lực thực thi của mô hình quản trị địa phương trong bối cảnh hội nhập và phát triển.

Giáo viên có được dạy thêm trong thời gian nghỉ hè?
Giáo viên có được dạy thêm trong thời gian nghỉ hè?

(LSVN) - Dạy thêm trong dịp hè là nhu cầu thực tế và chính đáng của nhiều giáo viên và học sinh. Tuy nhiên, đây là hoạt động có điều kiện và chịu sự quản lý chặt chẽ của pháp luật nhằm tránh tiêu cực trong giáo dục. Vậy, giáo viên cần tuân thủ các quy định nào để tránh vi phạm và bị xử phạt về việc dạy thêm dịp hè?

Đề xuất tăng mức phạt tội gian lận, trốn đóng bảo hiểm: Bước đi mạnh mẽ bảo vệ quyền lợi của người lao động
Đề xuất tăng mức phạt tội gian lận, trốn đóng bảo hiểm: Bước đi mạnh mẽ bảo vệ quyền lợi của người lao động

(LSVN) - Luật sư đánh giá, đề xuất tăng mức phạt tội gian lận, trốn đóng bảo hiểm tại dự thảo Bộ luật Hình sự (sửa đổi) không chỉ là bước đi mạnh mẽ nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động, mà còn thể hiện rõ sự nghiêm khắc của pháp luật đối với các hành vi xâm phạm chính sách an sinh xã hội.

Đề xuất bỏ hình phạt tử hình đối với 08 tội danh: Phù hợp với xu hướng chung của thế giới
Đề xuất bỏ hình phạt tử hình đối với 08 tội danh: Phù hợp với xu hướng chung của thế giới

(LSVN) - Tại dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự đã đề xuất bỏ hình phạt tử hình đối với 08 tội danh và thay bằng hình phạt tù chung thân không xét giảm án. Tại các phiên thảo luận của Quốc hội, đa số các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần giữ nguyên hình phạt tử hình đối với các tội danh này để đảm bảo tính răn đe. Tuy nhiên, dưới góc độ cải cách tư pháp, Luật sư Trương Anh Tú, Giám đốc Công ty Luật TNHH Trương Anh Tú cho rằng, việc bỏ hình phạt tử hình với 08 tội danh là phù hợp với xu hướng chung của thế giới và phản ánh quá trình cải cách pháp lý nhất quán của Việt Nam.

Một số vấn đề pháp lý vụ ngai vua triều Nguyễn bị xâm hại
Một số vấn đề pháp lý vụ ngai vua triều Nguyễn bị xâm hại

(LSVN) - Theo Luật sư, bảo vật quốc gia được Nhà nước công nhận là biểu tượng quốc gia, mang yếu tố chính trị, văn hóa và lịch sử, có giá trị độc bản, mang ý nghĩa về vật chất lẫn tinh thần. Mọi hành vi xâm phạm, phá hoại di sản – đặc biệt là bảo vật quốc gia – đều phải được xử lý nghiêm khắc để bảo vệ trật tự pháp luật, lòng tôn kính di sản, và trách nhiệm với thế hệ mai sau.

Hiến pháp sửa đổi: Tăng cường hiệu lực chính quyền địa phương, vẫn giữ vững nền dân chủ
Hiến pháp sửa đổi: Tăng cường hiệu lực chính quyền địa phương, vẫn giữ vững nền dân chủ

(LSVN) - Sửa đổi Hiến pháp năm 2013 là một trong những nhiệm vụ lập pháp trọng điểm của năm 2025, với kỳ vọng tạo bước đột phá về tổ chức bộ máy nhà nước, kiểm soát quyền lực và bảo đảm quyền của Nhân dân. Trong các điểm mới đáng chú ý của dự thảo, nội dung liên quan đến tổ chức chính quyền địa phương – đặc biệt là việc cho phép không tổ chức Hội đồng nhân dân (HĐND) tại một số đơn vị hành chính đặc thù – đang nhận được nhiều sự quan tâm, cả từ góc độ pháp lý lẫn thực tiễn quản lý.

Mặt trận Tổ quốc trong Hiến pháp sửa đổi: Đại diện ý chí Nhân dân trong hệ thống chính trị
Mặt trận Tổ quốc trong Hiến pháp sửa đổi: Đại diện ý chí Nhân dân trong hệ thống chính trị

(LSVN) - Hiến pháp là đạo luật gốc – nơi xác lập những nguyên lý nền tảng cho bộ máy Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị quốc gia. Trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 2013, Điều 9 đã được điều chỉnh theo hướng xác lập rõ hơn vị trí chính trị, vai trò đại diện và chức năng cầu nối của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam – một thay đổi có ý nghĩa sâu sắc trong việc hoàn thiện thể chế dân chủ.