Một số nội dung góp ý đối với dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

(LSVN) - Thực hiện Chương trình xây dựng Luật năm 2024 của Quốc hội, hiện nay dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) đang trong quá trình hoàn thiện, xin ý kiến đóng góp. Trong phạm vi bài viết này, tác giả xin tham gia một số nội dung góp ý đối với Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).

Vấn đề xác định tiền sự thế nào cho đúng quy định trong vụ án hình sự

(LSVN) - Xác định tiền sự cho đúng để bảo đảm phán quyết của Tòa án được đúng đắn, khách quan và công bằng. Vấn đề này trong thực tế cũng nảy sinh những nhận thức khác nhau.

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành án phạt tù

(LSVN) - Hiện nay, việc thi hành án phạt tù (THAPT) đòi hỏi phải có sự tham gia của nhiều cơ quan tiến hành tố tụng. Trước tiên, việc THAPT đòi hỏi phải có quyết định THAPT của Chánh án đã xét xử sơ thẩm, do vậy, yêu cầu đầu tiên là Tòa án phải có quyết định thi hành án kịp thời để đưa bản án đã có hiệu lực ra thi hành.

Những phương án lựa chọn tối ưu trong việc đăng ký nhãn hiệu tại Thái Lan

(LSVN) - Việc đăng ký nhãn hiệu tại nước ngoài đòi hỏi hiểu biết nhất định về quy định pháp luật tại mỗi quốc gia cũng như thực tế áp dụng pháp luật. Do đó, ngoài việc nhờ đến sự hỗ trợ của các Luật sư, việc chủ động tìm hiểu về việc đăng ký nhãn hiệu ở các quốc gia này là vô cùng cần thiết, để đảm bảo việc lựa chọn đúng đắn về cách thức cũng như chi tiết đăng ký nhãn hiệu, tránh bị từ chối và bị kéo dài thời gian thực hiện việc đăng ký bảo hộ.

Luật Đất đai năm 2024: Bước tiến lớn trong quản lý và sử dụng đất đai

(LSVN) - Những thay đổi của Luật Đất đai năm 2024 đã góp phần tái cấu trúc cơ chế định giá đất, mở rộng cơ hội vay thế chấp và khơi thông thủ tục giải phóng mặt bằng giúp định hình lại môi trường đầu tư.

Hủy bỏ hiệu lực của nhãn hiệu do người nộp đơn không có quyền đăng ký và nộp đơn đăng ký với dụng ý xấu

(LSVN) - Trên thực tế, nhiều trường hợp một tổ chức/cá nhân đã sử dụng một nhãn hiệu cho các sản phẩm/dịch vụ mà mình đang kinh doanh trong một thời gian lâu dài nhưng lại không đăng ký để được bảo hộ nhãn hiệu. Sau đó, tổ chức/cá nhân khác đã đăng ký và được bảo hộ thành công cho nhãn hiệu này nhưng cũng không sử dụng nhãn hiệu trên thực tế. Chính vì vậy, tranh chấp đã phát sinh giữa hai chủ thể này nhằm xác định/ghi nhận chủ sở hữu đích thực của nhãn hiệu. Quan điểm của các cơ quan giải quyết tranh chấp như thế nào?