(LSVN) - Tạp chí Luật sư Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm về phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
(LSVN) - Kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô trong bối cảnh Hội nghị Trung ương 10 khoá XIII vừa họp xác định Đại hội XIV của Đảng là Đại hội đánh dấu thời điểm đất nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Đó cũng là thời cơ để phấn đấu xây dựng Thủ đô Hà Nội ngày càng giàu đẹp, phát triển hài hoà, văn minh và hiện đại.
(LSVN) - Anh em chúng tôi rời Thạch Thành khi trời đã về chiều, lòng dạ như nhẹ hơn, như thanh thản hơn dù tất cả đều mệt nhoài. Nhưng cho dù thế, còn ngày nào trên chuyến tàu ấy, còn ngày nào trước khi kết thúc hành trình, mỗi chúng tôi vẫn sẽ cố bằng tất cả những gì có thể để làm vui hơn, yên lòng hơn những người đang sống, để người dưới mộ được ngậm cười và cũng là để nhẹ lòng của người mang “nợ” những đồng đội đã không trở về, đã ngã xuống, đã nằm lại, đã gần nữa thế kỷ chìm nổi với chính tên họ của mình. Bởi, cuối cùng thì tất cả cũng lại trở về với hư vô, chỉ có tình người là còn mãi với thời gian.
(LSVN) - Án lệ số 72/2024/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao thông qua vào các ngày 20, 21, 23 tháng 02 năm 2024 và được công bố theo Quyết định 119A/QĐ-CA ngày 15 tháng 5 năm 2024 của Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao.
(LSVN) – Án lệ số 71/2024/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao thông qua vào các ngày 20, 21, 23 tháng 02 năm 2024 và được công bố theo Quyết định 119A/QĐ-CA ngày 15 tháng 5 năm 2024 của Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao.
(LSVN) - 70 năm đã trôi qua, nhưng dư âm 56 ngày đêm chiến đấu ngoan cường “khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt”, chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo của quân và dân Việt Nam vẫn lắng đọng trong những trang sử hào hùng của dân tộc.
(LSVN) - Sau Hiệp Định Genève năm 1954, sông Bến Hải, cầu Hiền Lương là giới tuyến tạm thời chia cắt 02 miền Nam - Bắc. Hai mươi năm nơi đây chứng kiến bao cuộc đấu trí, giữa ta và địch, nhưng “chọi cờ” là cuộc chiến gay go, quyết liệt nhất diễn ra suốt 14 năm trời ròng rã giữa 02 bên chiến tuyến.
(LSVN) - Ngày 23/11/1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra Sắc lệnh số 64/SL thiết lập một ban Thanh tra đặc biệt (ở đây gọi tắt là Sắc lệnh 64/SL). Tại cuốn Lịch sử Tòa án nhân dân (TAND) Việt Nam, Tập I (1), căn cứ vào Điều 4 của Sắc lệnh đã kết luận: “Tòa án đặc biệt có cơ cấu tổ chức và chức năng, thẩm quyền cao nhất của chính thể Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, như TAND Tối cao sau này, nên Chủ tịch Hồ Chí Minh được xem như là Chánh án đầu tiên của Tòa án nhân dân Việt Nam". Dưới đây xin được trao đổi về kết luận này.
(LSVN) - Con rồng là một hình tượng có vị trí đặc biệt trong văn hóa, tín ngưỡng của dân tộc Việt Nam và còn là biểu tượng linh thiêng liên quan đến quan niệm vạn vật tương sinh tương khắc trong văn hoá phương Đông cổ đại.
(LSVN) - Ngày Tết cổ truyền của dân tộc ta có rất nhiều phong tục hay, đáng được gọi là thuần phong mĩ tục. Trong đó, tục khai bút được xem như là một nét đẹp văn hóa, thể hiện tinh thần trọng học, trọng cái đẹp của người Việt mỗi khi Tết đến Xuân về với quan niệm “minh niên khai bút” hi vọng gặp những điều tốt lành đồng thời thể hiện lòng thành kính, tâm thức ứng xử văn hoá “tôn sư trọng đạo” của người Việt.
(LSVN) - Rồng là một “linh vật” xuất hiện trong nhiều nền văn hóa ở khu vực châu Á và trên thế giới. Tuy nhiên, ở mỗi nền văn hóa khác nhau, rồng được định danh bằng những tên gọi và hình thức thể hiện khác nhau.
(LSVN) - Đã có nhiều nghiên cứu về Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả) được công bố để giải mã về nguồn gốc, ý nghĩa của dịp lễ hội lớn nhất trong năm của người Việt Nam. Ấy thế nhưng cứ mỗi dịp Tết đến, xuân về thì vấn đề nguồn gốc của Tết, ý nghĩa và những biến đổi của Tết lại luôn là chủ đề nóng trên các diễn đàn. Bài viết này của tôi sẽ cung cấp thêm cho độc giả một số cách nhìn về nguồn gốc và ý nghĩa của Tết Nguyên đán - Tết Cả của các học giả tiền nhân.
(LSVN) - Việc phê chuẩn Hiệp định phù hợp với đường lối đối ngoại chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng của Đảng và Nhà nước với tư cách là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế.
(LSVN) - Mới đây, VKSND Cấp cao tại Hà Nội đã ra Thông báo số 66/TB-VC1-HS rút kinh nghiệm về vụ án Nguyễn Tuấn Anh bị truy tố về tội “Cố ý gây thương tích”.
(LSVN) - Nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930 - 03/02/2024), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài viết: “Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng”. Tạp chí Luật sư Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết này.
(LSVN) – Vừa qua, VKSND Tối cao đã ban hành Công văn số 4658/VKSTC-V1 ngày 27/10/2023 thông báo đến VKSND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương rút kinh nghiệm trong việc xây dựng bản cáo trạng đối với các vụ án “Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam".
(LSVN) - Án lệ số 70/2023/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao thông qua vào ngày 18/8/2023 và được công bố theo Quyết định 364/QĐ-CA ngày 01/10/2023 của Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao. Án lệ này được áp dụng từ ngày 01/11/2023.
(LSVN) - Án lệ số 69/2023/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao thông qua vào ngày 18/8/ 2023 và được công bố theo Quyết định số 364/QĐ-CA ngày 01/10 /2023 của Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao. Án lệ này được áp dụng từ ngày 01/11/2023.
(LSVN) - Án lệ số 68/2023/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao thông qua vào ngày 18/8/2023 và được công bố theo Quyết định 364/QĐ-CA ngày 01/10/2023 của Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao.
(LSVN) - Án lệ số 67/2023/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao thông qua vào ngày 18/8/2023 và được công bố theo Quyết định 364/QĐ-CA ngày 01/10/2023 của Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao.
(LSVN) - Án lệ số 66/2023/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao thông qua vào ngày 18/8/2023 và được công bố theo Quyết định 364/QĐ-CA ngày 01/10/2023 của Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao.
(LSVN) – Án lệ số 65/2023/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao thông qua vào ngày 18/8/2023 và được công bố theo Quyết định 364/QĐ-CA ngày 01/10/2023 của Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao.
(LSVN) - Ngày 10/10/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 46/SL về việc thành lập đoàn thể Luật sư. Trong đó quy định: “Muốn được liệt danh vào bảng Luật sư tại Tòa Thượng thẩm Hà Nội hay Sài Gòn phải có đủ những điều kiện sau này: 1- Có quốc tịch Việt Nam, bất luận nam nữ; 2- Có bằng cử nhân luật; 3- Đã làm Luật sư tập sự trong ba năm (kể từ ngày tuyên thệ) ở một văn phòng Luật sư thực thụ trong nước Việt Nam. Những người đã làm Luật sư tập sự ở Pháp có thể xin tính thời hạn tập sự ở Pháp nhưng chỉ được trừ nhiều nhất là 12 tháng; 4- Có hạnh kiểm tốt; 5- Được bằng chứng rằng đã hết hạn tập sự và đủ tư cách làm Luật sư thực thụ”.
(LSVN) - Luật sư Phan Anh sinh ngày 16 tháng 12 năm 1911 (tức ngày 26 tháng 10 năm Tân Hợi). Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho ở xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, là nơi phát tích cuộc khởi nghĩa của Đình nguyên Phan Đình Phùng hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi năm 1885.
(LSVN) - Án lệ số 64/2023/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao thông qua vào ngày 18/8/2023 và được công bố theo Quyết định số 364/QĐ-CA ngày 01/10/2023 của Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao.
(LSVN) - Luật sư, Tiến sĩ Phan Văn Trường sinh ngày 25/9/1876 tại xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, trong một gia đình khoa bảng. Ông mất vào năm 1933 và để lại cho thế hệ sau nhiều bài học quý báu. Mấy tháng sau khi ông mất, Báo Phụ nữ tân văn, một tờ báo có uy tín ở thời đó, đã cảm tác “cụ Phan Văn Trường thật là một bực danh nhơn kỷ-sỉ của xã hội ta hiện thời. Danh nhơn ở đời, cũng như một thứ bông thơm cỏ quý, khi ở trên cành, người ta có thể ngồi nhắm nhía những cái vẻ đẹp màu tươi, mà cũng có thể rút lấy tinh ba hương vị của nó, chế hóa ra dầu thơm nọ, chất thuốc kia, hoặc dùng làm vật điểm trang, hoặc dùng làm phương trị binh cho mình cũng được”(1).
(LSVN) - Qua công tác kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính theo thủ tục phúc thẩm, VKSND Cấp cao tại Đà Nẵng nhận thấy việc giải quyết vụ án hành chính về “Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai”, giữa người khởi kiện là ông Lê Hữu C. với người bị kiện là Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh BĐ và UBND thành phố QN của Tòa án nhân dân tỉnh BĐ tại Bản án hành chính sơ thẩm số 36/2022/HC-ST ngày 18/7/2022 có vi phạm, cần thông báo rút kinh nghiệm.
(LSVN) – Mới đây, TAND Tối cao đã có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri đề nghị làm rõ khái niệm “các quyết định khác của bản án” quy định tại khoản 2 Điều 70 của Bộ luật Hình sự”; việc áp dụng Án lệ số 47/2021/AL.
(LSVN) – Ngày 02/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, trịnh trọng tuyên bố trước toàn dân và toàn thế giới về sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.Tuyên ngôn độc lập là áng văn lập quốc vĩ đại, là văn kiện có giá trị cao về tư tưởng, lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
(LSVN) - Có thể thấy, tiêu cực, tham nhũng thời nào cũng có. Trong các triều đại phong kiến ở nước ta, có nhiều biện pháp chống tiêu cực, tham nhũng. Bên cạnh đó cũng có nhiều vị vua, quan nổi tiếng, không khoan nhượng với tham nhũng, để lại trong lòng người dân nhiều ấn tượng tốt đẹp, người đời truyền lại đến hôm nay.