(LSVN) - Hành vi lùi xe do thiếu chú ý quan sát của phụ huynh đến đón con em mình trong sân trường khiến học sinh khác tử vong có thể bị khởi tố về tội danh gì theo quy định của pháp luật?
(LSVN) - Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (BLHS 2015) và Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2021 (BLTTHS 2015) được ban hành là lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp, Nhà nước ta đã có những quy định về trách nhiệm hình sự (TNHS) và trình tự, thủ tục tiến hành tố tụng hình sự đối với pháp nhân thương mại. Điều 76 BLHS 2015 quy định pháp nhân thương mại có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về 33 tội danh, bao gồm những tội danh liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh như tội “Trốn thuế”, tội “Buôn lậu”, tội “Sản xuất buôn bán hàng cấm”,… và một số tội không liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh như tội “Tài trợ khủng bố”, tội “Rửa tiền” [1].Tuy nhiên, trên thực tế khi pháp nhân thương mại thực hiện hoạt động nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận có xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của cá nhân, tổ chức khác nhưng lại chưa có quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân, có thể kể đến hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm.
(LSVN) - Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang yêu cầu Bộ Công an thúc đẩy, phối hợp chặt chẽ với Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao rà soát, thống nhất để sớm ban hành Nghị quyết hướng dẫn áp dụng các Điều 347, 348, 349, 350 Bộ luật Hình sự trong việc xử lý hành vi môi giới đưa tàu cá, ngư dân Việt Nam đi khai thác hải sản bất hợp pháp ở vùng biển nước ngoài, hoàn thành và báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về IUU kết quả trước ngày 30/12/2023.
(LSVN) - Hình phạt cải tạo không giam giữ là một trong những hình phạt được quy định trong Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (BLHS) áp dụng đối với người phạm tội. Mục đích chính của hình phạt chủ yếu là giáo dục ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa và đấu tranh, phòng chống tội phạm. Tuy nhiên, khi áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ trong tổng hợp hình phạt thì còn nhiều quan điểm và cách giải quyết khác nhau cho nên việc áp dụng chưa thống nhất trên thực tiễn.
(LSVN) – Điều 40 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định rõ về tử hình. Theo đó, tử hình là hình phạt đặc biệt chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc một trong nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng con người, các tội phạm về ma túy, tham nhũng và một số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác do Bộ luật này quy định.
(LSVN) - Tòa án nhân dân Tối cao đang lấy ý kiến của người dân đối với dự thảo Nghị quyết hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự về các tội phạm về ma túy.
(LSVN) - Quy định của Điều 229 Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 là có lợi hay không có lợi cho người phạm tội so với quy định của Điều 174 BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) (BLHS năm 1999) đối với hành vi phạm tội xảy ra trong các năm 2016, 2017 và 2018?
(LSVN) – Vừa qua, Bộ Công thương đã ban hành Công văn 6084/BCT-DKT ngày 05/9/2023 về việc hướng dẫn áp dụng quy định tại Điều 227, Điều 238 Bộ luật Hình sự năm 2015.
(LSVN) - Tội “Làm nhục đồng đội” xâm phạm nghiêm trọng đến quan hệ giữa đồng chí, đồng đội; xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, sức khỏe của đồng đội. Trong thời gian vừa qua, đối tượng pháp tội này có xu hướng gia tăng, rất nhiều vụ việc đau lòng đã xảy ra, phần lớn khi có vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật, các cơ quan tiến hành tố tụng đã xử lý đúng người, đúng tội, tuy nhiên trên thực tế việc áp dụng Điều 397 Bộ luật Hình sự (BLHS) vẫn còn gặp phải một số khó khăn, vướng mắc nhất định.
(LSVN) - Tình tiết giết 02 người trở lên được quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 123, Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015. Đây là tình tiết được sửa đổi một cách cụ thể hóa tình tiết “giết nhiều người” được quy định trong BLHS năm 1999. BLHS năm 2015 mặc dù đã sửa đổi được cụ thể hóa tình tiết giết nhiều người nhưng tình tiết “giết 02 người trở lên” vẫn còn nhiều ý kiến trái ngược nhau.
(LSVN) - Hành vi dâm ô trẻ em là hành vi xâm phạm đến quyền được bảo vệ thân thể, danh dự và nhân phẩm của người khác. Đồng thời, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bình thường về tâm, sinh lý của trẻ em. Hành vi này rất nguy hiểm cho xã hội nên đã được Nhà nước quy định là tội phạm tại Điều 146 Bộ luật Hình sự 2015. Tuy nhiên trong thực tiễn việc xử lý loại tội phạm này vẫn còn một số vướng mắc nhất định trong trường hợp người phạm tội là người đồng tính, song tính, chuyển giới.
(LSVN) - Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định tội “Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác” tại Điều 134 đã chặt chẽ hơn, tháo gỡ được nhiều vấn đề so với Bộ luật Hình sự năm 1999. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng trên thực tế vẫn còn tồn tại một số vướng mắc, hạn chế.
(LSVN) - Đây là một trong những quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo được bổ sung tại Nghị định 128/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022.