Quy định của Bộ luật Hình sự về dấu hiệu định tội đối với tội  "Nhận hối lộ "
Quy định của Bộ luật Hình sự về dấu hiệu định tội đối với tội "Nhận hối lộ"

(LSVN) - Bài viết phân tích những điểm mới trong quy định Bộ luật Hình sự năm 2015 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2017 (BLHS năm 2015) về dấu hiệu định tội của tội "Nhận hối lộ". Bài viết cũng chỉ ra những hạn chế, bất cập và đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế, bấp cập trong quy định của BLHS năm 2015 về vấn đề này.

Tội ‘Gây rối trật tự công cộng’ trong Bộ luật Hình sự 2015
Tội ‘Gây rối trật tự công cộng’ trong Bộ luật Hình sự 2015

(LSVN) - Theo quy định tại Điều 318 Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015, hành vi gây rối trật tự công cộng là hành vi gây mất ổn định trật tự công cộng, ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Như vậy, hành vi gây rối trật tự cộng cộng phải thỏa mãn điều kiện, hành vi đó xảy ra tại nơi công cộng và làm ảnh hưởng đến trật tự nơi công cộng, đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của BLHS.

Bàn về tình tiết cố tình thực hiện tội phạm đến cùng quy định tại điểm e khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự
Bàn về tình tiết cố tình thực hiện tội phạm đến cùng quy định tại điểm e khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự

(LSVN) - Tình tiết cố tình thực hiện tội phạm đến cùng là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự được quy định tại Điều 52 của Bộ luật Hình sự (BLHS), mặc dù vậy cho đến nay chưa có văn bản hướng dẫn thế nào là cố tình thực hiện tội phạm đến cùng vì vậy trong quá trình áp dụng để giải quyết các vụ án vẫn còn tồn tại tại nhiều cách hiểu khác nhau.

Biện pháp Hòa giải tại cộng đồng theo Điều 94 Bộ luật Hình sự 2015
Biện pháp Hòa giải tại cộng đồng theo Điều 94 Bộ luật Hình sự 2015

(LSVN) - Hòa giải tại cộng đồng là một trong những biện pháp giám sát giáo dục trong trường hợp người dưới 18 tuổi được miễn trách nhiệm hình sự. Việc quy định cho Cơ quan điều tra, VKS và Tòa án có quyền quyết định miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng các biện pháp giám sát, giáo dục đối với người dưới 18 tuổi phạm tội thể hiện nguyên tắc nhân đạo của Bộ luật Hình sự (BLHS) 2015. Quy định này nhằm mục đích để người dưới 18 tuổi phạm tội sửa chữa sai lầm, giúp đỡ họ phát triển lành mạnh, trở thành công dân có ích cho xã hội. Tuy nhiên, mỗi biện pháp có những điều kiện áp dụng riêng cũng như trình tự, thủ tục riêng. Bài viết phân tích về điều kiện áp dụng, trình tự, thủ tục áp dụng và các khó khăn, vướng mắc khi áp dụng biện pháp Hòa giải tại cộng đồng theo quy định của BLHS 2015.

Phân loại tội phạm theo Bộ luật Hình sự 2015
Phân loại tội phạm theo Bộ luật Hình sự 2015

(LSVN) - Việc phân loại tội phạm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quy định các nguyên tắc xử lý, quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, thời hiệu thi hành bản án và các quy định khác về điều kiện áp dụng một số loại hình phạt hoặc biện pháp tư pháp... Phân loại tội phạm còn là cơ sở để cụ thể hóa trách nhiệm hình sự, quy định khung hình phạt, bảo đảm nguyên tắc cá thể hóa trách nhiệm hình sự và hình phạt. Ngoài ra, việc phân loại tội phạm còn có ý nghĩa đối với việc quy định một số chế định tạm giam, tạm giữ trong Bộ luật Tố tụng hình sự.

Quyền cơ bản của người bào chữa chưa được thực thi?
Quyền cơ bản của người bào chữa chưa được thực thi?

(LSVN) - Hiến pháp, Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam, Thông tư liên tịch, Thông tư đơn ngành của Bộ Công an đều quy định thống nhất nhằm đảm bảo quyền của người bào chữa, quyền của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự. Nhưng thực tiễn thi hành, người bào chữa vẫn gặp quá nhiều khó khăn, dẫn đến không thể thực hiện quyền này! Thiết nghĩ, có tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh quy định của luật đã được ban hành có hiệu lực trong thực tiễn thì quyền của của công dân trong tố tụng mới thật sự được bảo vệ.

Nguyên Chánh Thanh tra Sở Tài chính TP. Hồ Chí Minh lĩnh án 3 năm tù
Nguyên Chánh Thanh tra Sở Tài chính TP. Hồ Chí Minh lĩnh án 3 năm tù

(LSVN) - Ngày 11/01, TAND TP. Hồ Chí Minh đã xét xử sơ thẩm, tuyên phạt bị cáo Lê Thị Thanh Tuyền (nguyên Chánh Thanh tra Sở Tài chính TP. Hồ Chí Minh) 3 năm tù về tội "Vi phạm quy định về quản lý tài sản nhà nước, gây thất thoát, lãng phí" quy định tại Điều 219 Bộ luật Hình sự 2015.

Đắk Nông: Vi phạm quản lý đất đai, ba cán bộ bị khởi tố, điều tra
Đắk Nông: Vi phạm quản lý đất đai, ba cán bộ bị khởi tố, điều tra

(LSVN) - Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Đắk Nông vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố ba bị can tại huyện Tuy Đức để điều tra, làm rõ hành vi vi phạm các quy định về quản lý đất đai theo quy định tại Điều 229, Bộ luật Hình sự 2015. Các lệnh khởi tố đã được Viện Kiểm sát nhân dân cùng cấp phê chuẩn.

Bàn về các trường hợp miễn trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 29, Bộ luật Hình sự 2015
Bàn về các trường hợp miễn trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 29, Bộ luật Hình sự 2015

(LSVN) - Miễn trách nhiệm hình sự thể hiện chính sách khoan hồng, nhân đạo của Đảng và Nhà nước ta đối với hành vi do người phạm tội thực hiện. Đồng thời, qua đó nhằm động viên, khuyến khích người phạm tội lập công chuộc tội, nhanh chóng hòa nhập cộng đồng và giúp họ trở thành người có ích cho xã hội. Do đó, giải quyết tốt vấn đề trách nhiệm hình sự và áp dụng đúng đắn các trường hợp miễn trách nhiệm hình sự sẽ tạo cơ sở pháp lý tốt cho việc đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

Bàn về tội ‘Dâm ô đối với người dưới 16 tuổi’ trong Bộ luật Hình sự 2015
Bàn về tội ‘Dâm ô đối với người dưới 16 tuổi’ trong Bộ luật Hình sự 2015

(LSVN) - Để bảo vệ các quyền trẻ em theo nội dung của Công ước, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp lý khác nhau, trong đó có các quy định của pháp luật hình sự quy định về các tội phạm xâm hại tình dục đối với trẻ em trong Bộ luật Hình sự của nước ta. Trong bài viết này, tác giả đã nghiên cứu và đưa ra các đề xuất hoàn thiện quy định của pháp luật về tội “Dâm ô đối với người dưới 16 tuổi” trên thực tế.

Hoàn thiện quy định về tội ‘Cưỡng bức lao động’ theo Điều 297 BLHS 2015
Hoàn thiện quy định về tội ‘Cưỡng bức lao động’ theo Điều 297 BLHS 2015

(LSVN) - Hành vi “cưỡng bức lao động” tùy tính chất, mức độ có thể bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. Điều này là phù hợp, tuy nhiên quy định hiện hành về tội “Cưỡng bức lao động” tại Điều 297 Bộ luật Hình sự (BLHS) 2015 còn tồn tại một số hạn chế, bất cập cần được sửa đổi, bổ sung. Qua đó, hoàn thiện pháp luật Việt Nam theo hướng vừa phù hợp với luật pháp quốc tế, vừa bảo đảm hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động.

Bàn về hình phạt tử hình trong Bộ luật Hình sự 2015
Bàn về hình phạt tử hình trong Bộ luật Hình sự 2015

(LSVN) - Hình phạt tử hình là hình phạt nghiêm khắc nhất trong hệ thống hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam. Tuy nhiên, tử hình là một hình phạt đặc biệt, một loại hình phạt nghiêm khắc nhất trong hệ thống hình phạt, nó tước đi quyền sống của người bị kết án, vì thế nó chỉ được quy định áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. Khi hình phạt được thi hành thì khả năng khắc phục sai lầm trong hoạt động tư pháp là không thể. Bài viết này tập trung phân tích về hình phạt tử hình trong Bộ luật Hình sự 2015 (BLHS).

Trách nhiệm hình sự đối với người chưа thành niên phạm tội theo BLHS 2015
Trách nhiệm hình sự đối với người chưа thành niên phạm tội theo BLHS 2015

(LSVN) - Hiện nаy, quy định pháp luật về hình sự củа nước tа đối với những đối tượng phạm tội là người chưа thành niên đаng đi theо hướng chủ yếu là nhằm giáо dục, giúp đỡ để họ có thể tự nhận thức được hành vi củа bản thân là sаi trái, quа đó tự rèn luyện, tu dưỡng đạо đức bản thân. Những đối tượng này được xác định là chủ thể đặc biệt củа luật hình sự, dо vậy mà Bộ luật Hình sự Việt Nаm đã dành một chương riêng để quy định về những đối tượng này. Chính vì điều này, cần đánh giá thực tiễn áp dụng trоng xã hội trоng thời giаn vừа quа để từ đó kịp thời có các phương án, giải pháp nhằm tiếp tục hоàn thiện các quy định pháp luật.

Bàn về việc định tội danh 'Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ' theo Điều 260, Bộ luật Hình sự
Bàn về việc định tội danh 'Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ' theo Điều 260, Bộ luật Hình sự

(LSVN) - Để biết được những hành vi vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ cần so sánh những quy định của Luật Giao thông đường bộ với hành vi thực tế đã xảy ra gây nên hậu quả hoặc có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe hoặc tài sản của người khác.

Tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' trong Bộ luật Hình sự 2015: Bất cập và kiến nghị hoàn thiện
Tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' trong Bộ luật Hình sự 2015: Bất cập và kiến nghị hoàn thiện

(LSVN) - Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam bước sang một trang mới với xu thế hội nhập, nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và vững chắc, yêu cầu đời sống của con người không ngừng được cải thiện và nâng cao - cách tiếp cận bùng nổ đó có thể buộc phải đối mặt với những cơ hội và thách thức mới. Phát triển kinh tế khiến khoảng cách giữa người giàu và người xấu ngày càng tăng lên rõ rệt, cũng như nhu cầu và mong muốn của con người tăng lên vô hạn. Do đó, các tội phạm về sở hữu vẫn đang là vấn đề nhức nhối và luôn phải đấu tranh - phòng chống, trong đó có tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản". Bài viết dưới đây, tác giả đi sâu nghiên cứu về bất cập và kiến nghị hoàn thiện về tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" trong BLHS 2015.